Chinese Students in U.S. Fight View of Their Home
Sinh viên Trung Quốc ở Mỹ phản ứng trước cái mà họ cho là sự bêu xấu của báo chí phương Tây với họ và việc phương Tây ủng hộ Tây Tạng. Tất nhiên việc họ phản đối là quyền của họ nhưng cách thức họ phản đối trong một môi trường dân chủ và có tính học thuật là trường đại học vẫn mang những dư âm của các cuộc "đấu tranh" "tạo phản" thời Cách mạng văn hóa: từ ném chai lọ cho tới ngăn cản quyền phát biểu khác ý kiến, chụp ảnh những người biểu tình phản đối, thậm chí đe dọa tính mạng những sinh viên Trung Quốc khác có quan điểm ôn hòa hơn.
“I believe in democracy,” Ms. Jia added, “but I can’t stand for someone to criticize my country using biased ways. You are wearing Chinese clothes and you are using Chinese goods.”
Phát biểu này của một sinh viên Trung Quốc cho thấy tư tưởng "vị lợi" ăn sâu vào đầu óc họ thế nào. Một người tin tưởng vào dân chủ nhưng lại ngay lập tức nhắc nhở rằng "các người đang mặc quần áo Trung Quốc và dùng hàng Trung Quốc." Qua phát biểu này, có thể thấy nhiều người Trung Quốc ngỡ ngàng khi thấy mặc dù Trung Quốc đã là cường quốc kinh tế nhưng họ không được tôn trọng như họ mong muốn. Với quan điểm vị lợi, người Trung Quốc nghĩ rằng nghèo và hèn đi đôi với nhau, và khi họ không còn nghèo nữa thì họ cũng không còn hèn nữa. Từ ngỡ ngàng và ngạc nhiên trước sự đối xử của phương Tây, họ dần trở nên tức tối vì cho rằng phương Tây ghen tị với vai trò của họ, với sức mạnh kinh tế ngày càng lớn của họ và họ luôn có tâm lý phải "nhắc nhở" phương Tây là họ giàu mạnh. Họ vẫn mang tâm lý của một anh nhà quê mới có tiền, đi đâu cũng phải khoe là nhà mình nhiều ruộng, lắm trâu. Và sẵn sàng gây sự với người khác khi bị chê hủ lậu, là hay đánh đầy tớ hay mắng mỏ vợ con.
As the monk tried to rebut the students, they grew more hostile. They brandished photographs and statistics to support their claims. “Stop lying! Stop lying!” one young man said. A plastic bottle of water hit the wall behind the monk, and campus police officers hustled the person who threw it out of the room...
Campuses including Cornell, the University of Washington in Seattle and the University of California, Irvine, have seen a wave of counterdemonstrations using tactics that seem jarring in the American academic context. At the University of Washington, students fought to limit the Dalai Lama’s address to nonpolitical topics. At Duke, pro-China students surrounded and drowned out a pro-Tibet vigil; a Chinese freshman who tried to mediate received death threats, and her family was forced into hiding...
Rather than blend in to the prevailing campus ethos of free debate, the more strident Chinese students seem to replicate the authoritarian framework of their homeland, photographing demonstration participants and sometimes drowning out dissent.
"
No comments:
Post a Comment