Friday, October 31, 2008
Entry for October 31, 2008
William Butler Yeats
Mùa thu ở trên những chiếc lá, chúng yêu chúng mình
Trên những con chuột đương rúc mình trong bó kiều mạch;
Trên đầu chúng ta, màu lá thanh trà vàng đượm,
Và màu lá dâu dại vàng, ẩm ướt.
Giờ khắc tình yêu lụi tàn vây bủa,
Như linh hồn chúng mình lúc này, mệt mỏi, héo úa;
Chia tay nhé em, mùa đam mê đã bỏ quên hai đứa,
Chỉ một nụ hôn, và một giọt lệ trên đôi mày em ủ rũ
THE FALLING OF THE LEAVES
William Butler Yeats
AUTUMN is over the long leaves that love us,
And over the mice in the barley sheaves;
Yellow the leaves of the rowan above us,
And yellow the wet wild-strawberry leaves.
The hour of the waning of love has beset us,
And weary and worn are our sad souls now;
Let us part, ere the season of passion forget us,
With a kiss and a tear on thy drooping brow.
-------------------------------
Những chiếc lá rụng
Margaret Postgate Cole (1893-1980)
Ngày hôm nay, khi tôi đi ngang qua,
Tôi nhìn thấy những chiếc lá nâu rụng từ cây
Trong buổi chiều chết lặng,
Không có cơn gió nào cuốn lấy chúng, để thổi chúng lên trời cao.
Rồi lặng lẽ, dầy đặc,
Chúng rơi xuống, như những bông tuyết đang lau sạch buổi trưa;
Và tôi đi lang thang chậm rãi,
Nghĩ tới biết bao người can đảm
Giờ tất cả đã nằm xuống, rũ mình
Họ gục ngã không phải bởi gió thời gian hay bệnh dịch
Họ rải rắc trong vẻ đẹp thanh xuân
Như những bông tuyết rơi trên đất sét xứ Flander
The Falling Leaves
Margaret Postgate Cole (1893-1980)
Today, as I rode by,
I saw the brown leaves dropping from their tree
In a still afternoon,
When no wind whirled them whistling to the sky,
But thickly, silently,
They fell, like snowflakes wiping out the noon;
And wandered slowly thence
For thinking of a gallant multitude
Which now all withering lay,
Slain by no wind of age or pestilence,
But in their beauty strewed
Like snowflakes falling on the Flemish clay.
Entry for October 31, 2008
Hôm nay thì đọc thấy bài này: Thành phố Đà Nẵng Buộc thôi học HS tái phạm đi xe đạp điện không đội MBH
"Theo đó, học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm sẽ bị xử lý cảnh cáo lần 1, xếp bậc hạnh kiểm loại thấp nhất vào học bạ. Học sinh tái phạm sẽ bị buộc thôi học 1 năm."
Một chính sách phi nhân tính, không quan tâm gì tới số phận con người, chỉ để chạy theo thành tích.
Thursday, October 30, 2008
Xúi trẻ ăn cứt gà
Tôi nghÄ© sá»± viá»c háºu PMU18 vừa qua Äã cho thấy má»t giá»i hạn rõ rà ng của viá»c Äiá»u tra tham nhÅ©ng. TrÆ°á»c PMU18, vùng biên Äược hiá»u là cấp Bá» trÆ°á»ng trá» lên. Trong lá»ch sá» CHXHCN Viá»t Nam (và tiá»n thân của nó là VNDCCH) nếu tôi không nhầm chá» có duy nhất má»t Bá» trÆ°á»ng bá» truy tá» là ông VÅ© Ngá»c Hải, Bá» trÆ°á»ng Bá» NÄng lượng há»i Äầu những nÄm 90, bá» truy tá» do những sá»± viá»c quanh viá»c xây dá»±ng ÄÆ°á»ng dây tải Äiá»n 500kv. NhÆ°ng trong những nÄm 90, ngay cả cấp Phó Thủ tÆ°á»ng vẫn có thá» bá» chá» trÃch, Äiá»u tra trên báo chà (trÆ°á»ng hợp ông Ngô Xuân Lá»c). Tất nhiên á» cấp cao hÆ¡n thì không có chuyá»n Äiá»u tra tham nhÅ©ng, không chá» các vá» lãnh Äạo mà cả con cái các vỠấy cÅ©ng là bất khả xâm phạm. Thế nên má»i có chuyá»n ông Äá» MÆ°á»i há»n nhiên là m từ thiá»n 1 triá»u Äô-la quà biếu của táºp Äoà n Äại Hà n nà o Äó nhÆ°ng chẳng ai buá»n Äặt ra câu há»i liá»u viá»c nháºn 1 triá»u Äô-la quà biếu có là hợp pháp hay không? Và viá»c là m Än của vợ con của các ông Võ VÄn Kiá»t, Phan VÄn Khải...luôn là những lãnh Äá»a bất khả xâm phạm.
NhÆ°ng dù sao trÆ°á»c vụ PMU 18 thì vẫn chÆ°a có má»t luáºt bất thà nh vÄn xác Äá»nh rõ rà ng vùng cấm. Báo chà có thá» "tấn công" má»t quan chức cấp cao cỡ Bá» trÆ°á»ng dù những tấn công Äó chủ yếu trên khÃa cạnh thiếu trách nhiá»m thay vì tham nhÅ©ng (và dụ các phê phán vá»i ông Äà o Äình Bình). á» cấp Thứ trÆ°á»ng trá» xuá»ng và ngay cả Ủy viên TW Äảng vẫn chÆ°a hoà n toà n miá» n trách nhiá»m hình sá»±. Äiá»n hình là trÆ°á»ng hợp Thứ trÆ°á»ng Bá» Công An Bùi Quá»c Huy, Äá»ng thá»i cÅ©ng là Ủy viên TW Äảng nhÆ°ng vẫn bá» "dÃnh" trong vụ trùm xã há»i Äen NÄm Cam. Hay ông Trần Mai Hạnh, cÅ©ng Ủy viên Trung Æ°Æ¡ng Äảng cÅ©ng bá» truy tá» trong vụ nà y. Hoặc ông Thứ trÆ°á»ng Mai VÄn Dâu á» Bá» ThÆ°Æ¡ng mại (trong má»t vụ tham nhÅ©ng khác).
Vụ NÄm Cam từng gây rúng Äá»ng cả há» thá»ng chÃnh quyá»n khi lần Äầu tiên ngÆ°á»i ta biết rằng xã há»i Äen Viá»t Nam và má»t sá» quan chức có những liên há» vá»i nhau, thao túng và sá» dụng lẫn nhau-má»t mô hình gần gÅ©i vá»i trÆ°á»ng hợp nÆ°á»c à trÆ°á»c Äây, khi ngay cả Thủ tÆ°á»ng à cÅ©ng có liên há» vá»i mafia. Viá»c xá» lý vụ nà y có nhiá»u nguyên nhân chÃnh trá», bên cạnh mục tiêu diá»t trừ ảnh hÆ°á»ng của xã há»i Äen vá»i chÃnh quyá»n nhÆ° chặt má»t chiếc vòi bạch tuá»c. Tôi nghÄ© ý nghÄ©a viá»c nà y là tÃch cá»±c bá»i viá»c Äá» xã há»i Äen lấn sân, ảnh hÆ°á»ng sâu tá»i chÃnh quyá»n sẽ ÄÆ°a Viá»t Nam rÆ¡i và o tình trạng há»n loạn, chÃnh trá» gia bắt tay vá»i mafia và thanh toán lẫn nhau nhÆ° á» nÆ°á»c Nga hai tháºp niên gần Äây hay nhÆ° nÆ°á»c à trong má»t thá»i gian dà i. Bản thân trong chÃnh quyá»n thá»i gian Äó hẳn cÅ©ng có những lo ngại tÆ°Æ¡ng tá»± vá» viá»c chủ nghÄ©a tÆ° bản gangster sẽ thoán Äoạt dần chÃnh quyá»n, và Äó là (má»t trong những) lý do khiến chÃnh quyá»n khá mạnh tay trong vụ nà y khi kết án cả hai viên Ủy viên TW Äảng, má»t viên Thứ trÆ°á»ng và má»t viên TGÄ Äà i tiếng nói Viá»t Nam (cấp có lẽ cÅ©ng tÆ°Æ¡ng ÄÆ°Æ¡ng Thứ trÆ°á»ng?).
NhÆ°ng vụ PMU18 thì lại khác. Äây thuần túy là má»t vụ tham nhÅ©ng và trong há» thá»ng chÃnh quyá»n của Viá»t Nam, tham nhÅ©ng là tất yếu. ÄÆ¡n giản, là m sao má»t viên chức Nhà nÆ°á»c có thá» sá»ng Äược vá»i mức lÆ°Æ¡ng chÃnh thức thấp hÆ¡n nhiá»u lần khu vá»±c tÆ° nhân mà không tham nhÅ©ng, có thá» không trắng trợn nhÆ°ng cÅ©ng là má»t hình thức tham nhÅ©ng. Äá» giảm tham nhÅ©ng, bên cạnh những biá»n pháp khác, có lẽ nên giảm Ãt nhất má»t ná»a các viên chức Nhà nÆ°á»c và tÄng lÆ°Æ¡ng gấp Äôi cho sá» còn lại. Há» thá»ng chÃnh quyá»n là m sao có thá» váºn hà nh nếu không có tham nhÅ©ng má»t khi lÆ°Æ¡ng chÃnh thức của nguyên thủ quá»c gia chÆ°a Äến $1000?
Kết quả của lÆ°Æ¡ng thấp, cÆ¡ chế kiá»m soát lá»ng lẽo (do ai cÅ©ng phải "kiếm sá»ng"), luáºt pháp bá» thao túng, tÆ° pháp không Äá»c láºp, há» thá»ng chÃnh quyá»n quan liêu, nặng ná» và truyá»n thá»ng biếu xén à Äông là tình trạng tham nhÅ©ng lá»ng hà nh trong toà n thá» chÃnh quyá»n, á» má»i cấp, má»i Äá»i tượng, từ anh công an Äứng ÄÆ°á»ng Äòi tiá»n mãi lá», cô y tá nháºn phong bì của ngÆ°á»i nhà bá»nh nhân cho tá»i ông thanh tra vòi tiá»n ngÆ°á»i Äược thanh tra, ông Äại diá»n bên A nháºn "lại quả" của bên B, cho tá»i sâu xa hÆ¡n nữa, vá»i những viá»c mua quan bán chức trong há» thá»ng chÃnh quyá»n. Rất rất hiếm có ngÆ°á»i nà o sá»ng và là m viá»c á» Viá»t Nam mà chÆ°a từng trá»±c tiếp tham nhÅ©ng, ÄÆ°a hay nháºn há»i lá», hay tiếp tay cho tham nhÅ©ng, há»i lá», dÆ°á»i hình thức nà y hay hình thức khác. Dạo nà y tôi nghe nói Äến trong chùa cÅ©ng có tình trạng tham nhÅ©ng, cÅ©ng mua bán chức vụ trong Há»i Pháºt giáo.
Bá»i thế cách báo chà "khuấy" vụ tham nhÅ©ng PMU18 lên sẽ rất nguy hiá»m. ChÃnh quyá»n có thá» nÆ°Æ¡ng tay cho viá»c xá» lý tham nhÅ©ng vá»i các viên chức trung cấp nhÆ° Bùi Tiến DÅ©ng. NhÆ°ng má»t khi Äã Äá»ng tá»i Thứ trÆ°á»ng Nguyá» n Viá»t Tiến, Tá»ng cục phó Cao Ngá»c Oánh... thì nhiá»u khả nÄng sá»± viá»c sẽ trá» thà nh rút dây Äá»ng rừng, ảnh hÆ°á»ng trá»±c tiếp tá»i uy tÃn và sá»± toà n vẹn của há» thá»ng. Vụ NÄm Cam xảy ra á» Sà i Gòn, nghÄ©a là có khÆ¡i ra cÅ©ng chÆ°a ảnh hÆ°á»ng trá»±c tiếp tá»i cÆ¡ cấu chÃnh quyá»n trung Æ°Æ¡ng, tháºm chà còn có tác dụng tÃch cá»±c Äá» dẹp bá»t tình trạng sứ quân cát cứ. Trong khi Äấy, vụ PMU18 xảy ra á» Hà Ná»i nghÄ©a là ngay á» Trung Æ°Æ¡ng, do Äó viá»c rút dây Äá»ng rừng là rất dá» xảy ra. Vụ NÄm Cam liên quan tá»i xã há»i Äen và nói gì thì nói bà n tay của xã há»i Äen chÆ°a thá» nà o tua tủa nhÆ° bạch tuá»c chi phá»i há» thá»ng chÃnh quyá»n Äược. Trong khi Äó PMU18 là má»t vụ tham nhÅ©ng và tham nhÅ©ng là hiá»n tượng có tÃnh cá»±c kỳ phá» biến trong há» thá»ng chÃnh quyá»n Viá»t Nam, không khác vòi bạch tuá»c. Äó là chÆ°a ká» vụ nà y liên quan tá»i viá»c sá» dụng vá»n vay nÆ°á»c ngoà i, chÃnh vì thế nếu sá»± viá»c bung ra tá»i Äá» không kiá»m soát Äược thì uy tÃn chÃnh trá» của chÃnh quyá»n Viá»t Nam vá»i nhân dân và nhà tà i trợ/Äầu tÆ° nÆ°á»
c ngoà i sẽ bỠảnh hÆ°á»ng nghiêm trá»ng. Và vì thế, từ trên cao, ngÆ°á»i ta quyết Äá»nh "dìm xuá»ng", và những ngÆ°á»i hÄng hái nhất trong vụ "Äà o xá»i" bá» xá» lý nặng ná». Quyết Äá»nh dằn mặt chá»n ra hai viên sÄ© quan an ninh và hai nhà báo. Äáng chú ý là trong hà ng chục phóng viên bá» dÃnh, ngÆ°á»i ta chá»n phóng viên của hai tá» báo lá»n nhất nÆ°á»c và Äá»u là hai tá» báo phÃa Nam vá»n có xu hÆ°á»ng Äá»i má»i và không "sợ" chÃnh quyá»n nhiá»u nhÆ° báo miá»n Bắc, trong khi Äó nếu sát ra thì nhiá»u phóng viên khác- và dụ NhÆ° Phong, phó TBT CAND, ngÆ°á»i cung cấp tin chÃnh cho Nguyá» n VÄn Hải- cÅ©ng sẽ bá» dÃnh. Sá»± viá»c, do Äó, mang tÃnh rÄn Äe rất rõ rá»t.
Tại sao Nguyá» n Viá»t Chiến bá» nặng hÆ¡n Nguyá» n VÄn Hải? Bên cạnh thái Äá» cứng rắn của Viá»t Chiến so vá»i VÄn Hải còn má»t sá» lý do khác, có lẽ còn quan trá»ng hÆ¡n. Nếu Äá»c trong cáo trạng thì thấy Viá»t Chiến bá» xoáy sâu và o hai sá»± viá»c: thứ nhất là 40 quan chức nháºn chạy án, thứ hai là những bà i báo trên Thanh Niên (tôi nghÄ© Viá»t Chiến viết nhÆ°ng chÆ°a có thá»i gian check lại cho chÃnh xác) Äòi thay máu trong há» thá»ng chÃnh trá»....TÆ°á»ng VÅ© Hải Triá»u khi nói chuyá»n vá»i Ban Tuyên giáo rất nhấn mạnh ý nà y. Trong khi Äó, VÄn Hải chá» ÄÆ°a tin không khác gì các báo khác. CÄn cứ chÃnh Äá» buá»c tá»i VÄn Hải là viá»c ÄÆ°a tin sai sá»± tháºt chuyá»n Viá»t Tiến Än chÆ¡i trác táng nhÆ°ng viá»c Äó thá»±c ra cÅ©ng chá» là những tin nhằm và o cá nhân ông Tiến (hÆ¡n nữa bên cạnh VÄn Hải còn có những ngÆ°á»i khác cÅ©ng ÄÆ°a tin nà y, tháºm chà vá»i những chi tiết còn kinh hÆ¡n- và dụ báo NgÆ°á»i Lao Äá»ng- nhÆ°ng lại không là m sao). Nói cách khác, VÄn Hải chÆ°a Äá»ng chạm tá»i những khÃa cạnh phức tạp trong há» thá»ng chÃnh trá», trong khi Viá»t Chiến Äã Äá»ng và o, Äã có dấu hiá»u muá»n bứt dây Äá»ng rừng. Viá»c anh Chiến giữ cả bÄng ghi âm vá»i tÆ°á»ng Ngá» hay vá»i những quan chức khác trong con mắt của há» thá»ng lại cà ng nguy hiá»m. Do Äó, anh Chiến phải trả giá Äắt hÆ¡n cho sá»± "táo tợn" Äó. Viá»c khá»i tá» anh Nguyá» n VÄn Hải, chÃnh ra lại là Äá»ng thái khá khôn ngoan của chÃnh quyá»n, vì tạo ra má»t hình ảnh "hợp lý" nà o Äó cho phiên tòa, bá»i vì Äúng là VÄn Hải ÄÆ°a tin sai sá»± thá»±c, là m tá»n hại tá»i danh dá»± của Viá»t Tiến. NhÆ°ng cái ÄÃch ngắm thá»±c sá»± lại là Viá»t Chiến và những bà i báo Äanh thép, cứng cá»i trÆ°á»c chÃnh quyá»n trên báo Thanh Niên*
Hà i hÆ°á»c á» chá» trên blog ngoc n có nói tá»i viá»c Phó Thủ tÆ°á»ng TrÆ°Æ¡ng VÄ©nh Trá»ng khuyến khÃch chá»ng tham nhÅ©ng và Tá»ng Thanh tra Trần VÄn Truyá»n nói báo chà có chùng thì chùng chứ ông Truyá»n không chùng. Trong phiên tòa xá» nhà báo, anh Nguyá» n Viá»t Chiến cÅ©ng lôi mấy ông thần và o Äá» xem các vá» có thiêng không nhÆ°ng khá» ná»i thần của anh Äã hết thiêng nên không cứu ná»i anh. Nguyá» n Viá»t Chiến nhắc lá»i nguyên ThÆ°á»ng trá»±c Bá» ChÃnh trá» Phan Diá» n biá»u dÆ°Æ¡ng báo chà trong vụ PMU 18 và khuyến khÃch chá»ng tham nhÅ©ng. Chủ tá»a phiên tòa ngắt lá»i anh và bảo (Äại ý) rằng thì là mà Äó là chủ trÆ°Æ¡ng, chủ trÆ°Æ¡ng thì tá»t Äẹp còn thá»±c hiá»n sai sót nhÆ° thế thì là tá»i các anh. Hôm trÆ°á»c là ông Phan Diá» n, hôm nay là ông TrÆ°Æ¡ng VÄ©nh Trá»ng, có khác gì nhau không nhá»? NhÆ° lá»i comment của má»t bạn trên blog ngoc n là ông Trá»ng Äang xúi trẻ con Än cứt gà (nhÆ° ông Diá» n từng xúi?).
Sá»± viá»c tÆ°Æ¡ng tá»± cÅ©ng xảy ra trên tá» Äại Äoà n Kết. Nguyên TBT tá» nà y là ông Lý Tiến DÅ©ng rất mạnh mẽ "thảo há»ch" Ban Tuyên giáo, trong Äó chá» ÄÃch danh Phó Ban Tuyên giáo là ông Há»ng Vinh. Há»ng Vinh bá» mất chức rất có thá» má»t phần bá»i sá»± Äấu tranh nà y của Lý Tiến DÅ©ng. NhÆ°ng má»t tháng sau lá thÆ° của ông DÅ©ng, ông Phạm Thế Duyá»t, chủ tá»ch Mặt tráºn Tá» Quá»c-cÆ¡ quan chủ quản tá» Äại Äoà n Kết- xin thôi chức chủ tá»ch MTTQ. ChÃn tháng sau Äó, Äến lượt ông DÅ©ng và ban biên táºp Äại Äoà n Kêt bá» thải há»i. Liá»u có sá»± liên quan nà o giữa các sá»± kiá»n nà y không?
Trong má»t ná»n báo chà không tá»± do, báo chà phải xoay xá» bằng cách dá»±a và o các ông thần. Chá» có Äiá»u trong Thá»i của thánh thần thì bản thân các ông thần cÅ©ng thay Äá»i liên miên, hoặc các ông thay Äá»i ý kiến, cái hôm trÆ°á»c Äúng thì hôm nay sai, hoặc là các ông thần cÅ© bá» các ông thần má»i Äạp Äá» chiếm bà n thá». Thế nên tá»t nhất là khá»i nghe lá»i các ông thần ấy, thà ÄÄng tin Thủy Top Hải Yến mẹ giam cầm con gái 8 nÄm xác thanh niên bá» dìm chết dÆ°á»i ruá»ng bá» bạn gái nghi 'ái' vì dùng mỹ phẩm Cao Thùy DÆ°Æ¡ng khoe tà i múa võ Obama trên ÄÆ°á»ng già nh chiến thắng.... là an toà n hÆ¡n cả.
+ CÅ©ng nói thêm, trong nÄm 2008 ngoà i tÆ°á»ng Quắc bá» truy tá» còn có má»t tÆ°á»ng công an khác bá» Äá» nghá» khá»i tá» là tÆ°á»ng Trần VÄn Thanh, nguyên Giám Äá»c Công an Äà Nẵng. Và ông nà y bá» truy tá» cùng vá»i má»t nhà báo công an là thượng tá DÆ°Æ¡ng Ngá»c Tiến- trÆ°á»ng Äại diá»n báo Công An TP HCM tại Hà Ná»i. Theo thông tin của nhà báo Äức Hiá»n thì tÆ°á»ng Thanh và nhà báo Tiến bá» dÃnh do "Äấu" vá»i ông Nguyá» n Bá Thanh- Ủy viên TW Äảng, Bà thÆ° Äà Nẵng, cụ thá» là trÆ°á»c Äây, khi còn á» Äà Nẵng, tÆ°á»ng Thanh có Äiá»u tra vụ tham nhÅ©ng khi xây cầu sông Hà n trong Äó ông Bà thÆ° Thanh (lúc Äó còn là Chủ tá»ch Thanh) bá» tá» cáo Än há»i lá», nhÆ°ng không tìm Äược chứng cứ. Sau vụ Äó, tÆ°á»ng Thanh bá» Äiá»u ra Bắc là m Chánh Thanh tra Bá» Công an, còn ông Nguyá» n Bá Thanh tiếp tục lên. Và Äến nÄm 2008, thì tÆ°á»ng Thanh và nhà báo Tiến bá» Äá» nghá» khá»i tá» do vai trò của hai ngÆ°á»i nà y trong viá»c tiếp tục khiếu kiá»n, tá» cáo các tiêu cá»±c, tham nhÅ©ng trong dá»± án cầu sông Hà n và các dá»± án hạ tầng khác của Äà Nẵng lên các cấp Trung Æ°Æ¡ng. Công an Äà Nẵng cá» ngÆ°á»i ra táºn Hà Ná»i Äá» bắt ông Tiến, má»t nhà báo của báo Công an Thà nh phá» Há» Chà Minh, vá» Äà Nẵng!. Thêm má»t bà i há»c nữa cho báo chÃ: Äừng Äá»ng tá»i Ủy viên TW Äảng và các quan chức cỡ Chủ tá»ch, Bà thÆ° Tá»nh hay Bá», Thứ trÆ°á»ng. Dù có tÆ°á»ng công an chá»ng lÆ°ng Äằng sau cÅ©ng chẳng Än thua gì. Nếu và o tù thì nhà báo sẽ và o tù má»t mình, còn tÆ°á»ng công an thì..."cảnh cáo".
*Viá»c nà y là m tôi nhá» lại Äoạn bÄng ghi âm cuá»c Äá»i thoại giữa tÆ°á»ng công an Triá»u và cá»ng tác viên Ban Tuyên giáo, má»t vá» cán bá» Tuyên giáo bảo rằng khi Äá»c cái tÃt "Phải trả tá»± do cho các nhà báo chân chÃnh", ông ta cứ tÆ°á»ng mình Äang Äá»c báo Mỹ chứ không phá
º£i báo Viá»t Nam nữa.
Hỏi
Entry for October 30, 2008
Nếu anh đến vào mùa thu
Emily Dickinson
Nếu anh đến vào mùa thu
Em sẽ quét đi mùa hạ
Bằng nửa nụ cười và nửa nhát chổi
Như các bà nội trợ vứt một con ruồi.
Nếu em sẽ gặp anh trong một năm
Em sẽ vo tháng ngày thành những búi—
Đặt chúng trong những ngăn tủ riêng
Đợi tới khi chúng đến.
Nếu chỉ là những thế kỷ chờ mong,
Em sẽ đếm chúng trên tay em,
Trừ chúng đi, tới khi những ngón tay
Rụng xuống miền đất lặng câm
Nếu chắc chắn, khi cuộc đời này chấm dứt—
Anh và em, mình sẽ ở bên
Em sẽ quăng đời đi như vứt chiếc vỏ,
Để nếm lấy vĩnh hằng.
Nhưng giờ đây, làm sao em biết
Đôi cánh thời gian dài rộng thế nào
Nó giày vò em, như con ong quỷ quái
Không cho biết sẽ đốt lúc nào
If you were coming in the fall
Emily Dickinson
If you were coming in the fall,
I'd brush the summer by
With half a smile and half a spurn,
As housewives do a fly.
If I could see you in a year,
I'd wind the months in balls,
And put them each in separate drawers,
Until their time befalls.
If only centuries delayed,
I'd count them on my hand,
Subtracting till my fingers dropped
Into Van Diemen's land.
If certain, when this life was out,
That yours and mine should be,
I'd toss it yonder like a rind,
And taste eternity.
But now, all ignorant of the length
Of time's uncertain wing,
It goads me, like the goblin bee,
That will not state its sting.
-----
Một bài thơ khác của Emily Dickinson
Tôi nghe tiếng ruồi vo ve- khi tôi chết
Emily Dickinson
Tôi nghe tiếng ruồi vo ve- khi tôi chết—
Căn phòng lặng câm
Như bầu không khí lặng câm
Giữa những cơn gào của bão
Nhưng đôi mắt xung quanh tôi cạn nước--
Và những hơi thở trở lại bình thường
Như chờ đợi cho sự khởi đầu sau chót--
Khi vị Vua được thấy ở trong phòng
Tôi đã cho đi tất cả kỷ vật
Những phần nào của tôi còn có thể được gửi trao
Và rồi vào chính lúc đấy,
Con ruồi hiện đến
Với màu xanh- và tiếng vo ve chập chững
Ở giữa ánh sáng- và tôi-
Rồi những cánh cửa sổ đóng lại- và khi ấy
Tôi không còn nhìn để thấy
I heard a Fly buzz -- when I died
I heard a Fly buzz -- when I died --
The Stillness in the Room
Was like the Stillness in the Air --
Between the Heaves of Storm --
The Eyes around -- had wrung them dry --
And Breaths were gathering firm
For that last Onset -- when the King
Be witnessed -- in the Room --
I willed my Keepsakes -- Signed away
What portion of me be
Assignable -- and then it was
There interposed a Fly --
With Blue -- uncertain stumbling Buzz --
Between the light -- and me --
And then the Windows failed -- and then
I could not see to see --
Wednesday, October 29, 2008
Điện hạt nhân ở Việt Nam
Bài của GS Phạm Duy Hiển trên Diễn Đàn.
Bài của GS Phạm Duy Hiển trên Tuổi Trẻ
Bài trả lời phỏng vấn ông Lê Tuấn Phong, Bộ Công thương
Bài trả lời phỏng vấn ông Nguyễn Đăng Vang, Quốc hội
Bài tường thuật Hội thảo về Đề án trên Tiền phong
Bài tường thuật hội thảo trên VNEconomy.
Đọc một số bài viết liên quan tới dự định xây đồng thời 2 nhà máy điện hạt nhân với 4 tổ máy vào năm 2020, ấn tượng lớn nhất của tôi là sự thiếu tôn trọng ý kiến của các khoa học gia của những người lập chính sách.
Trong số những người phản đối dự định xây đồng thời 4 tổ máy, đáng chú ý nhất và cũng có ý kiến mạnh mẽ nhất là ý kiến của Giáo sư Phạm Duy Hiển, nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam và là người có kinh nghiệm trong việc xây dựng và quản lý Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt. Ông Hiển cho rằng nên bắt đầu bằng một tổ máy do Việt Nam thiếu quá nhiều điều kiện để có thể vận hành thành công 4 tổ máy: từ hành lang pháp lý hạt nhân cho tới trình độ nhân lực, từ trình độ tổ chức, kỷ luật an toàn cho tới vấn đề an ninh quốc gia và phòng ngừa thảm họa. Ông Hiển nhận xét trong lịch sử phát triển điện hạt nhân thế giới, chưa có nước nào bắt đầu cùng một lúc với 4 tổ máy với 4000 MW, cung cấp 15% tổng sản lượng điện như kế hoạch của Việt Nam. Bên cạnh ý kiến đóng góp trực tiếp tại một cuộc Hội thảo dành cho các nhà khoa học, Giáo sư Hiển còn viết một loạt các bài báo trên các tờ báo trong cả nước, từ Tuổi Trẻ, Tiền Phong tới Tia Sáng...nêu rõ quan điểm phản đối của mình.
Ý kiến của Giáo sư Hiển là tiếng nói rất có thẩm quyền do chuyên môn cũng như kinh nghiệm của ông. Bên cạnh ý kiến Giáo sư Hiển, nhiều nhà khoa học khác như TS. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hay GS TS Trần Đình Long, Phó chủ tịch Hội điện lực Việt Nam, cũng tỏ ra dè dặt và lo ngại với đề án.
Nhưng về phía các cơ quan soạn thảo kế hoạch, cụ thể ở đây là Bộ Công Thương, người ta không được nghe thấy các phản biện có tính thuyết phục. Phó Vụ trưởng Vụ Năng lượng Lê Tuấn Phong của Bộ Công thương trả lời rất thiếu thuyết phục khi chỉ hoàn toàn đề cập tới khía cạnh kinh tế của dự án mà không nhắc tới các khía cạnh khác như về môi trường và an toàn. Lý lẽ chính để xây một dự án của ông Phong là tính lợi thế nhờ quy mô: đằng nào cũng phải xây dựng bộ máy quản lý, ra văn bản pháp luật, đào tạo nhân lực... thì xây nhiều tổ máy cho nó rẻ. Ông Phong quên một điều rằng khía cạnh an toàn là cực kỳ quan trọng trong việc quản lý điện hạt nhân. Nhưng ngay cả việc ông Phong đề cập tới khía cạnh kinh tế của dự án điện hạt nhân cũng sơ sài. Ví dụ, ông không chứng minh được rằng việc xây 4 tổ máy là biện pháp hữu hiệu nhất để giải quyết nhu cầu năng lượng vào năm 2020 và những năm sau đó. Và tuy làm Vụ phó Vụ Năng lượng nhưng kiến thức xác suất thống kê của ông Phong rất kém khi ông nói "Hơn nữa, xác suất xảy ra sự cố ở một lò hay nhiều lò là như nhau. Vậy tại sao lại xây một chứ không phải nhiều lò?"
Làm gì có chuyện xác suất xảy ra sự cố ở một tổ máy và nhiều tổ máy là như nhau? Với việc xây 4 tổ máy thì nhân lực sẽ rải mỏng, các quy trình kiểm tra, giám sát có thể sẽ không được theo dõi nghiêm ngặt so với việc dồn sức vào một tổ máy, nên chắc chắn rủi ro sẽ nhiều hơn.
Một quan chức khác trả lời phỏng vấn báo chí về vấn đề này là ông Nguyễn Đăng Vang, Phó chủ nhiệm Ủy ban KHCN& MT của Quốc hội. Vai trò của Ủy ban này rất quan trọng vì Ủy ban này có trách nhiệm tư vấn cho Quốc hội trong việc có thông qua xây dựng 4 tổ máy hay không. Với trách nhiệm như thế, ông Vang hoàn toàn ủng hộ đề án của Bộ Công thương và tin tưởng rằng chỉ cần 32 tháng là có thể đào tạo được nguồn nhân lực. Vâng, đúng là để đào tạo người vận hành thì rất dễ và 32 tháng là hoàn toàn đủ đối với những công việc có tính chất sự vụ, dựa trên một quy trình rõ ràng, được tuân thủ nghiêm ngặt. Nhưng để đào tạo những chuyên gia quản lý ngành thì 32 tháng chắc chắn không đủ. Theo GS Trần Đình Long, một chuyên gia hàng đầu ngành điện thì thời gian đào tạo nguồn nhân lực cần ít nhất là 15 năm. Ý kiến của ông Vang (nghe đâu là tiến sĩ ngành chăn nuôi) cũng trái với phát biểu của GS Hiển, người có nhiều năm tham gia quản lý ngành điện hạt nhân Việt Nam nói chung và lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt nói riêng. Ông Hiển cho rằng đào tạo chuyên gia rất khó và hiện nay nhân lực Việt Nam chưa đủ đáp ứng việc này, và chẳng nhẽ lại giao an toàn quốc gia vào tay người nước ngoài? Và tuy ở trong Ủy ban KH& CN của Quốc hội nhưng ông Vang không nêu ra được những cứ liệu khoa học hay các phát biểu của các chuyên gia hạt nhân ủng hộ đề án của Bộ Công thương. Rõ ràng với tư cách của Ủy ban KH&CN thì việc lấy ý kiến của các chuyên gia trước khi trình Quốc hội là rất quan trọng. Và nếu như quả thực có nhiều ý kiến ủng hộ đề án này từ phía các chuyên gia, tại sao Ủy ban KH&CN cũng như Bộ Công thương không nêu chúng ra? Ví dụ trong vấn đề này, tôi rất muốn nghe ý kiến của Viện Năng lượng, Viện Năng lượng Nguyên tử, Viện Vật lý...nhưng đều không thấy tiếng nói của họ.
Ví dụ, trong thời gian gần đây, không thấy ông Vương Hữu Tấn, Viện trưởng đương thời Viện Năng lượng Nguyên tử lên tiếng bảo vệ đề án này như thế nào, trình bày quan điểm của Viện ông ra sao, các cứ liệu để chứng minh rằng việc xây dựng 4 tổ máy là khả thi và đảm bảo các tiêu chuẩn cần thiết? Việc này làm người ta nghi ngờ tới tính trung thực khoa học trong việc xây dựng đề án 4 tổ máy này.
Trong phát biểu của ông Vang, người lẽ ra chịu trách nhiệm thay mặt ủy ban thẩm địn
h chuyên môn Quốc hội để phản biện dự án, người ta thấy ông không có bất cứ ý gì khác với đề án của Bộ Công thương cả. Trong trường hợp này, với ý kiến phát biểu của ông Vang như thế thì có thể thấy nhiều khả năng Quốc hội sẽ thông qua đề án này bất chấp những phản đối của giáo sư Hiển và các nhà khoa học khác- bởi lẽ các đại biểu Quốc hội, với tuyệt đại đa số không có chuyên môn về ngành này, hẳn sẽ nghe ý kiến của Ủy ban KHCN& MT của Quốc hội, hơn là ý kiến của mấy ông giáo sư về vườn như ông Hiển, ông Hảo.
Trong chuyện này, có một vấn đề nổi cộm mà gần đây chúng ta thấy. Đó là chủ nghĩa mackenoism (mặc kệ nó) của các quan chức khi đưa ra chính sách cũng như khi gặp phản ứng của dư luận, của các nhà khoa học. Bộ Y tế đưa ra quy định cấm người gầy đi xe máy mà không dựa trên bất kỳ nghiên cứu khoa học hay nghiên cứu xã hội nào được công bố. Và khi các nhà khoa học cũng như dư luận lên tiếng phản đối thì bộ này bảo tại trước kia có ai phản đối đâu, rồi nếu ban hành mà không phù hợp thì sửa đổi... Ơ hay, thế nhân dân là chuột để cho các vị thí nghiệm trực tiếp à, nếu thấy ngắc ngoải thì rút bớt liều, còn nếu vẫn chịu được thì cứ để cho thử thuốc? Chỉ tới khi Bộ Tư Pháp- tức là cũng một cơ quan nhà nước khác-lên tiếng cho rằng văn bản của Bộ Y tế vi phạm quy trình luật pháp và có dấu hiệu phân biệt đối xử với người dân thì Bộ này mới nằn nì, mặc cả, rút bớt tiêu chuẩn xuống. Tư duy quản lý như thế có khác nào một thứ tư duy con buôn?
Cũng trên góc độ đó, dự thảo đưa vào hoạt động vào năm 20020 hai nhà máy, bốn tổ máy hạt nhân do Bộ Công thương đưa ra là một ví dụ tiêu biểu của chủ nghĩa Mackenoism. Chúng ta không thấy các luận cứ khoa học được đưa ra, các phương án về an toàn, về môi trường được công bố. Chỉ duy nhất có một lập luận lặp đi lặp lại: đó là Việt Nam sẽ thiếu điện và xây nhà máy điện hạt nhân thì rẻ (?) hơn các nguồn năng lượng khác. Lập luận đó có thể rất đúng, nhưng hoàn toàn chưa đủ, và không thể thay thế cho các cân nhắc khác về môi trường, an ninh, về khả năng, trình độ....Nhập khẩu thiết bị cho hai nhà máy điện hạt nhân không phải đơn giản như việc bầu Đức nhập khẩu một chiếc phi cơ, đóng thuế nhập khẩu xong mời người lái. Cũng không thấy những trả lời thỏa đáng của các quan chức với những nghi ngại từ những nhà khoa học.
Cái này nếu lấy trong sách tư tưởng Hồ Chí Minh thì gọi là gì: chủ quan duy ý chí hay tính kiêu ngạo cộng sản?
Tuesday, October 28, 2008
Entry for October 28, 2008
Xem xét kỹ hơn con số này, có thể thấy hầu hết phần "đóng góp" là của Hà Tây với 220.000 người mù chữ. Số mù chữ thực sự của Hà Nội cũ hẳn còn ít hơn 15000 người, vì ngoài Hà Tây còn có sự sát nhập một số huyện, xã của Vĩnh Phúc và Hòa Bình.
Thế nhưng con số này vẫn gây ngạc nhiên. Tại sao Hà Tây, cửa ngõ Thủ đô, một trong những mảnh đất giàu truyền thống văn hóa với rất nhiều đền chùa cổ kính, có số di tích lịch sử văn hóa đứng thứ ba toàn quốc (sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) và là quê hương nhiều nhà văn hóa trong quá khứ, từ Phùng Khắc Khoan cho tới Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Quang Dũng... lại có tỷ lệ mù chữ cao đến thế.
Hơn thế nữa, thu nhập tỉnh này cũng không tồi, nếu không nói là vào loại cao của cả nước. Thu nhập trung bình của Hà Tây năm 2007 là 580.000 đồng/đầu người (theo Niên giám thống kê 2007), đứng thứ 24/63 tỉnh cả nước, đứng thứ 6 trong tổng số 32 tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Vậy mà một tỉnh có đầy đủ điều kiện như thế, ở ngay sát Hà Nội, trung tâm miền Bắc lại có 220.000 người mù chữ, chiếm 8,8% dân số của tỉnh (năm 2007, tỉnh Hà Tây có 2,5 triệu người). Như vậy, cứ 100 người Hà Tây ở độ tuổi trên 15 tuổi thì có 9 người mù chữ.
Con số này đưa Hà Tây vào nhóm có tỷ lệ mù chữ cao nhất nước. Theo Pháp luật TPHCM thì miền núi phía Bắc và Tây Nguyên có tỷ lệ mù chữ cao nhất nước. Theo báo này: "Những địa phương dẫn đầu số người trong độ tuổi từ 15 bị mù chữ là Lai Châu: 35.038 người (chiếm 18% dân số trong độ tuổi), Cao Bằng: hơn 43 ngàn người (chiếm 14,5%), Lạng Sơn: 51 ngàn người (chiếm gần 10%), Gia Lai: gần 68 ngàn người (chiếm 9%). ". Như vậy tỷ lệ mù chữ của Hà Tây (không được nêu trong bài báo) chỉ kém tỉnh đứng 4 về tỷ lệ mù chữ có chút xíu. Chú ý là những tỉnh có tỷ lệ mù chữ cao hơn Hà Tây như Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Gia Lai đều là các tỉnh ở miền núi hay cao nguyên heo hút, có tỷ lệ người thiểu số cao, và trong số những tỉnh nghèo của cả nước* Trong khi Hà Tây là một tỉnh đồng bằng ngay sát thủ đô, có 99% dân số là người Kinh và có thu nhập thuộc nhóm các tỉnh khá giả trong cả nước. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng này? Trách nhiệm của các quan chức giáo dục đào tạo của tỉnh này ở đâu? Nhưng giờ này thì các vị ấy hẵn đã chễm chệ trong Sở Giáo dục Hà Nội hay được điều lên Bộ Giáo dục sau khi nhập tỉnh rồi.
Và kết quả là giờ sau khi gánh thêm tỉnh Hà Nội, thủ đô văn hiến của cả nước với biểu tượng Tháp Bút viết lên trời cao, trở thành nơi có nhiều người mù chữ nhất trong cả nước.
* Mặc dù người ta biết tới ông trùm Đức ở Gia Lai như là một trong những đại gia giàu nhất Việt Nam nhưng tỉnh này chỉ đứng thứ 41/63 tỉnh trong cả nước về thu nhập đầu người.
Entry for October 28, 2008
Sau ý kiến của Bộ Tư Pháp về việc ban quy định có tính lạm quyền và sai luật của Bộ Y Tế, Bộ Y Tế đã rút tiêu chuẩn từ 83 điều xuống còn 40 điều đối với người lái xe máy và xe ô tô thông thường (bằng A1 và B1). Chưa rõ cụ thể 40 điều này là gì.
"Vietnam might ban small-chested from driving"
(Việt Nam có thế cấm người ngực bé lái xe)"Vietnam is considering banning small-chested drivers from its roads — a proposal that has provoked widespread disbelief in this nation of slight people....
It was unclear how the ministry established its size guidelines or why it believes that small people make bad drivers. An official there declined to comment."
Entry for October 28, 2008
Các phim xem thời gian gần đây:
Eyes in the Sky (Hongkong)
Mad Detective (HK)
Hidden Blade (Japan)
Gomorra (Italy)
Still Life (China)
Monday, October 27, 2008
Entry for October 27, 2008
Link bà i nà y á» Äây. Äáng chú ý nhất trong bà i là câu má» Äầu, khi khẳng Äá»nh viá»c áp dụng chủ nghÄ©a xã há»i theo mô hình nÆ°á»c ngoà i xa lạ vá»i Viá»t Nam là má»t sai lầm nghiêm trá»ng, dẫn tá»i sá»± không còn gắn bó giữa lợi Ãch của nhân dân và chủ trÆ°Æ¡ng, chÃnh sách của Äảng!. Má»t ý khác là nháºn Äá»nh cho rằng bá» máy Äảng và Nhà nÆ°á»c là lá»±c cản cái má»i. Tác giả Thái Duy cho rằng Mặt tráºn phải Äứng vá» phÃa quyá»n lợi của nhân dân, thay vì trá» thà nh má»t cÆ¡ quan Äảng và Nhà nÆ°á»c.
Äợt sinh hoạt chÃnh trá» lá»n nÄm 2008
"Sau Äại thắng Mùa xuân 1975, Äất nÆ°á»c Äá»c láºp và thá»ng nhất, chủ nghÄ©a xã há»i theo mô hình nÆ°á»c ngoà i xa lạ vá»i Viá»t Nam lại Äược Quá»c há»i nhất trà Äá»ng tình ủng há» và từ sai lầm nghiêm trá»ng nà y, các chủ trÆ°Æ¡ng, chÃnh sách không còn xuất phát từ lợi Ãch của các tầng lá»p nhân dân, quan há» giữa Äảng và dân không còn gắn bó nhÆ° trÆ°á»c.
Äảng và Nhà nÆ°á»c vẫn thấy chá» có cÆ¡ chế táºp trung quan liêu bao cấp má»i ÄÆ°a Äất nÆ°á»c Äến dân giầu nÆ°á»c mạnh, còn trong dân lại khác hẳn, má»i tầng lá»p, má»i ngà nh nghá» Äá»u lặng lẽ, kÃn Äáo tìm cách tá»± cứu, cá»i trói khá»i cÆ¡ chế mất lòng dân nà y.
Cuá»c Äấu tranh gay gắt giữa cái má»i và cái cÅ© diá» n ra giữa nhân dân và bá» máy Äảng và Nhà nÆ°á»c quan liêu, vẫn còn mê tÃn những kinh nghiá»m nÆ°á»c ngoà i thiếu chá»n lá»c.
Äông Äảo nhân dân và các thà nh viên Mặt tráºn, các nhân sÄ©, trà thức góp nhiá»u ý kiến, nêu nhiá»u kiến nghá» nhằm cứu ná»n kinh tế Äã lâm và o khủng hoảng cá»±c kỳ nghiêm trá»ng, vá»±a lúa lá»n nhất nÆ°á»c là Äá»ng bằng sông Cá»u Long cÅ©ng thiếu gạo. Äại diá»n cho các tầng lá»p nhân dân, chÃnh là Äại diá»n cho cái má»i là Mặt tráºn, trong khi Äảng và Nhà nÆ°á»c vẫn còn lún sâu trong cái cÅ©. Còn gì không Äẹp bằng chữ "CHUI" thế mà hà ng chục nÄm cách là m Än mang lại no ấm cho dân, Äạt hiá»u quả kinh tế cao hÆ¡n hẳn cách là m Än cÅ© do trên áp Äặt lại bá» gán cho tá»i là m "chui", dân vẫn phải "chui" kiên trì, gan góc chá» Äợi những ngÆ°á»i lãnh Äạo cuá»i cùng nhìn ra sá»± tháºt, công nháºn là m "chui" má»i có thá» xây dá»±ng chủ nghÄ©a xã há»i phù hợp vá»i Viá»t Nam.
Mặt tráºn là nÆ¡i tá»ng hợp ý kiến của toà n dân, chá» có Mặt tráºn má»i có thá» tá» chức phản biá»n Äá» Äảng và Nhà nÆ°á»c thÆ°á»ng xuyên nháºn Äược phản ứng của các tầng lá»p nhân dân Äá»i vá»i má»i chủ trÆ°Æ¡ng, chÃnh sách, khen hoặc chê, Äá»ng ý hoặc cần sá»a chữa nhÆ° thế nà o má»i hợp lòng dân ý Äảng.
TrÆ°á»c thá» thách chÆ°a từng thấy, lá»±c cản cái má»i lại là bá» máy Äảng và Nhà nÆ°á»c, Äáng lẽ Mặt tráºn cà ng phải là Äại diá»n của dân, Äứng vá» phÃa quyá»n lợi chÃnh Äáng của dân vì quyá»n lợi chÃnh Äáng của dân bao giá» cÅ©ng là quyá»n lợi của Äảng, phản ánh trung thá»±c má»i tâm tÆ° nguyá»n vá»ng của dân, má»i kiến nghá», má»i hiến kế nhằm tháo gỡ khó khÄn chá»ng chất do chÃnh chủ quan gây ra. Rất tiếc, Äấu tranh giai cấp lại là Äá»ng lá»±c chủ yếu Äá» xây dá»±ng chủ nghÄ©a xã há»i phục há»i ná»n kinh tế vì váºy chủ nghÄ©a xã há»i có những khuyết táºt, ná»n kinh tế lụn bại là tất nhiên, Äá»ng thá»i Mặt tráºn bá» thu hẹp, không thá» thá»±c hiá»n chức nÄng ÄÃch thá»±c là giám sát và phản biá»n xã há»i. Má»i lần Äấu tranh giai cấp là Äá»ng lá»±c của cách mạng, tá»n thất không sao lÆ°á»ng hết, từ cải cách ruá»ng Äất kết hợp vá»i Äấu tá», cải tạo công thÆ°Æ¡ng nghiá»p Äến những nÄm bao cấp, chúng ta thấy má»i lần coi nhẹ khá»i Äại Äoà n kết dân tá»c, nhân dân phải trả giá quá Äắt.
CÆ¡ chế táºp trung quan liêu bao cấp Äá»i láºp vá»i dân chủ và Äoà n kết, Mặt tráºn cÅ©ng bá» hà nh chÃnh hóa, trong thá»±c chất Mặt tráºn là má»t cÆ¡ quan Äảng và Nhà nÆ°á»c hÆ¡n là má»t tá» chức chÃnh trá» - xã há»i rá»ng lá»n nhất, Äại diá»n cho toà n dân. Mặt tráºn cÅ©ng nhất trà cao vá»i má»i chủ trÆ°Æ¡ng chÃnh sách, nghá» quyết xa rá»i cuá»c sá»ng của Äảng và Nhà nÆ°á»c mặc dù các tầng lá»p nhân dân không thá» chấp nháºn má»t ná»n kinh tế chá» còn hai thà nh phần còn nhân dân bá» trói buá»c không Äược tá»± do là m Än, tháºm chà nhà doanh nghiá»p còn phải vá» lao Äá»ng cải tạo á» nông thôn Äá» Äảm bảo không còn mầm má»ng bóc lá»t. Nếu Mặt tráºn thá»±c sá»± là cầu ná»i giữa dân vá»i Äảng nhÆ° từng gắn bó máu thá»t giữa dân vá»i Äảng suá»t 30 nÄm kháng chiến và là nguá»n gá»c của má»i sức mạnh thì cÆ¡ chế bao cấp không thá» tá»n tại lâu nhÆ° thế, phải Äến khi ná»n kinh tế Äã kiá»t quá», nạn Äói Äã lan rá»ng, váºn nÆ°á»c Äã ngà n cân treo sợi tóc thì Äá»i má»i má»i trá» thà nh hiá»n thá»±c.
Äây là bà i há»c dân váºn rất Äáng ghi nhá» và nhân nÄm 2008 tiến hà nh Äợt sinh hoạt chÃnh trá» lá»n trong các cấp Mặt tráºn và toà n dân chuẩn bá» cho Äại há»i toà n quá»c Mặt tráºn lần thứ VII, bà i há»c nà y vẫn còn tÃnh thá»i sá»±, rất cần Äược suy ngẫm, nhìn lại Äá» thấy khi Mặt tráºn chÆ°a thá»±c sá»± coi giám sát và phản biá»n xã há»i là chức nÄng hà ng Äầu thì Mặt tráºn chÆ°a thá» Äại diá»n cho toà n dân, vì váºy Mặt tráºn chÆ°a là chá» dá»±a vững chắc của Äảng. HÆ¡n 20 nÄm Äá»i má»i, Mặt tráºn Äã có nhiá»u thay Äá»i, những ngÄn cách do chiến tranh Äá» lại Äã Äược dần dần khắc phục, các tầng lá»p trong xã há»i xÃch lại gần nhau hÆ¡n, nhất là Äá»i vá»i Äa sá» những ngÆ°á»i trÆ°á»c Äây Äã sá»ng và là m viá»c trong chế Äá» Sà i Gòn trÆ°á»c 1975. Quan Äiá»m vá» Äoà n kết dân tá»c, Äã không ngừng Äược bá» sung và phát triá»n ngà y cà ng tiến bá» và thiết thá»±c hÆ¡n. Quan Äiá»m Äấu tranh giai cấp Äã bá» Äẩy lùi má»t phần nhÆ°ng còn gây khó khÄn, và dụ còn kỳ thi Äá»i vá»i kinh tế tÆ° nhân trong viá»c vay vá»n, trong hủ tục hà nh chÃnh, trong thuê mÆ°á»n mặt bằng sản xuất ... vẫn chÆ°a có sá»± bình Äẳng thá»±c sá»± giữa các thà nh phần kinh tế. Giám sát Äã có má»t sá» tiến bá» nhÆ°ng phản biá»n xã há»i còn rất xa má»i Äạt yêu cầu Äảng Äá» ra.
Sau WTO, Äi lên chủ nghÄ©a xã há»i không phải lúc nà o cÅ©ng suôn sẻ, Äá» phòng lại có thá»i gian chủ trÆ°Æ¡ng, chÃnh sách của Äảng và Nhà nÆ°á»c không theo ká»p cuá»c sá»ng và trong trÆ°á»ng hợp ấy, Mặt tráºn phải thá»±c sá»± là nÆ¡i quy tụ má»i nhân tÃ
i, táºp trung trà tuá» của toà n dân Äá» giúp Äảng và Nhà nÆ°á»c theo ká»p cái má»i luôn luôn thay Äá»i, không thá» tái diá» n nhÆ° thá»i bao cấp, viá»c Äáng giải quyết má»t nÄm là cùng kéo dà i hà ng chục nÄm, riêng khoán há» trong nông nghiá»p kéo dà i hÆ¡n 20 nÄm, là m cho dân chá»u Äói khá» quá lâu. ChÆ°a ý thức Äược Äầy Äủ, sâu sắc, giám sát và phản biá»n xã há»i là lý do tá»n tại của Mặt tráºn, chá» có Mặt tráºn má»i thá»±c hiá»n Äược trá»ng trách nà y thì Mặt tráºn còn tiếp tục là m những viá»c nÆ¡i khác cÅ©ng là m Äược.
Äại há»i lần thứ X (2006) rất quan tâm Äến Äá»i má»i và nâng cao chất lượng má»i hoạt Äá»ng của Mặt tráºn, Äại há»i Äá» ra chủ trÆ°Æ¡ng Mặt tráºn Tá» quá»c Viá»t Nam, các tá» chức chÃnh trá» - xã há»i và nhân dân thá»±c hiá»n vai trò giám sát và phản biá»n xã há»i Äá»i vá»i viá»c hoạch Äá»nh và thá»±c hiá»n ÄÆ°á»ng lá»i, chủ trÆ°Æ¡ng, chÃnh sách, quyết Äá»nh lá»n của Äảng, ká» cả vá»i công tác tá» chức và cán bá». Xây dá»±ng má»t cÆ¡ chế giám sát và phản biá»n xã há»i phù hợp vá»i Äặc Äiá»m tình hình nÆ°á»c ta là Äòi há»i cấp thiết hiá»n nay. Má»t Äảng duy nhất lãnh Äạo rất cần má»t Mặt tráºn có Äủ khả nÄng giám sát chặt chẽ kết hợp vá»i phản biá»n xã há»i dù có tai mắt của nhân dân má»i giúp Äảng phát hiá»n ná»i bất cáºp lá»ch lạc má»i không còn lún sâu trong cái cÅ© quá lâu, không phát huy Äược vai trò lãnh Äạo của Äảng.
Äại há»i lần thứ X khẳng Äá»nh mạnh mẽ, dứt khoát: Äại Äoà n kết dân tá»c là ÄÆ°á»ng lá»i chiến lược của cách mạng Viá»t Nam, là nguá»n sức mạnh, Äá»ng lá»±c chủ yếu và là nhân tá» có ý nghÄ©a quyết Äá»nh bảo Äảm thắng lợi bá»n vững của sá»± nghiá»p xây dá»±ng và bảo vá» Tá» quá»c.
Äợt sinh hoạt chÃnh trá» lá»n nÄm nay là dá»p Äá» chúng ta nắm vững quan Äiá»m rất quan trá»ng của Äảng: Äá»ng lá»±c Äá» phát triá»n Äất nÆ°á»c là Äại Äoà n kết dân tá»c, củng cá» khá»i Äại Äoà n kết dân tá»c Äá» trá» thà nh Äá»ng lá»±c thúc Äẩy Äá»i má»i.
Thái Duy "
Sunday, October 26, 2008
Entry for October 26, 2008
Tờ Đại Đoàn kết là tờ duy nhất đăng bài của tướng Võ Nguyên Giáp phản đối việc phá Hội trường Ba Đình bất chấp lệnh cấm đăng của Ban Tuyên giáo. Sau khi tờ này bị phê bình vì việc đăng thư của vị đại nguyên lão công thần này, TBT của tờ là ông Lý Tiến Dũng có thư gửi Thường trực Bộ Chính trị và Ban Tuyên giáo, phản đối một số việc "bất thường" ở Ban Tuyên giáo TW.
Và đến lúc này, Ban Tuyên giáo phản công, và cả TBT và phó TBT tờ Đại Đoàn Kết đều bị kỷ luật.
Việc xử lý kỷ luật nặng nề với những người làm báo ở Mặt trận Tổ Quốc cho thấy đang có sự can thiệp thẳng thừng không nể nang đối với Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và một sự thắt chặt lại sự "tự do" còn lại ít ỏi của trí thức. Thật mỉa mai là Hội nghị TW mới đây từng được tán tụng như một sự đổi mới trong cách nhìn của Đảng với giới trí thức.
Sau Đại Đoàn Kết, liệu gọng kìm của Ban Tuyên Giáo có tiếp tục xiết chặt đến Tia Sáng không? Các tờ như Tuổi Trẻ, Thanh Niên thì giờ đã nín lặng trong mọi sự có khả năng "nhạy cảm" rồi.
Cả Ban biên tập báo Đại Đoàn Kết vừa bị thải hồi
"Cả Ban biên tập báo Đại Đoàn Kết vừa bị thải hồi, theo nguồn tin đáng tin cậy, sau khi cơ quan lãnh đạo của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam bỏ phiếu quyết định hình thức kỷ luật đối với họ ngày thứ năm 23/10/2008 vừa qua.
Ông Lý Tiến Dũng, Tổng biên tập và ông Đăng Ngọc, Phó Tổng biên tập báo này cùng bị xử lý bằng hình thức “Cảnh cáo” và “Chuyển công tác”. Trong tuần sau, cơ quan báo sẽ được sắp xếp lại dưới sự chủ trì của ông Vũ Trọng Kim, Tổng thư ký mới của Ủy Ban Trung ương Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam, sau khi ông Phạm Thế Duyệt bị cho thôi chức và ông Huỳnh Đảm, Tổng thư ký của ông Duyệt thay thế vị trí Chủ tịch."
Entry for October 26, 2008
Ở các nước, súng đạn cao su thường được trang bị cho cảnh sát chống bạo động, để giải quyết các vụ bạo động. Súng bắn đạn cao su được xếp cùng các thứ vũ khí không gây chết người cho cảnh sát bạo động như lưu đạn hơi cay, súng hơi cay....Tuy vậy thỉnh thoảng vẫn có những vụ chết người do súng đạn cao su, nhất là nếu bắn trực diện, do đó người ta thường hạn chế cao nhất việc sử dụng súng này, kể cả trong chống bạo động.
Ở Việt Nam, thời gian gần đây cũng có không ít các vụ cảnh sát bắn dân bằng súng đạn cao su. Đó còn là khi cảnh sát giao thông chưa được trang bị súng này mà chỉ cảnh sát hình sự hay cơ động.
Ví dụ:
- Ở Quảng Nam, 5 cảnh sát điều tra dùng súng đạn cao su bắn dân do tranh chấp phòng karaoke.
- Ở Bình Phước, một trưởng công an xã dùng súng đạn cao su bắn mù mắt dân do anh này cãi lại, không chịu đi về nhà.
- Ở Hải Phòng, cũng xảy ra vụ cảnh sát bắn súng đạn cao su vào người dân không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, có ảnh chụp đăng lên một loạt blog.
Ngoài ra còn không ít các trường hợp lạm dụng súng hay vũ khí khác của cảnh sát để giải quyết các ân oán riêng tư, đôi khi chỉ vì cãi nhau những chuyện vớ vẩn. Ở Hà Nội, một thiếu úy công an nổ nhiều phát đạn súng thật vào một người dân do tranh cãi phát sinh khi viên thiếu úy để xe trước cửa nhà người dân này. Ở thành phố Hồ Chí Minh, một kiểm sát viên say rượu hoa dùi cui, dí súng vào đầu nhiều người đi đường để tìm cướp! Ở Đà Nẳng, một cảnh sát múa kiếm ở sân bay, gây xôn xao dư luận trong cả nước (và hình phạt cho anh ta: 5 triệu đồng, đình chỉ công tác 3 tháng, không truy tố hình sự). Trước đó vài năm, cũng viên cảnh sát này từng nổ súng vào tiếp viên ở nhà hàng karaoke (và bị xử lý: cảnh cáo!).
Và có lẽ còn rất nhiều vụ nữa mà tôi không biết hay báo không đăng. Rõ ràng, quy chế kiểm soát việc sử dụng vũ khí của ngành cảnh sát rất có vấn đề. Có vấn đề hơn nữa còn là ở đạo đức của rất nhiều cảnh sát, khi họ sử dụng vũ khí của họ một cách rất tùy tiện, bất chấp nguy hiểm tới tính mạng người dân.
Giờ đây, nếu trang bị súng đạn cao su cho hàng vạn cảnh sát giao thông trên cả nước, cho phép họ bắn người vi phạm đội mũ bảo hiểm nếu có sự chống lại (liệu bỏ chạy có được coi là chống lại?) thì sẽ còn bao nhiêu tai nạn xảy ra nữa- cả tai nạn trực tiếp từ súng đạn cao su, tai nạn gián tiếp do người bị bắn không làm chủ được tay lái dẫn tới tai nạn, cả tai nạn do đạn bắn lạc vào người đi đường khác? Đó là chưa kể việc những cảnh sát này có thể sử dụng vũ khí đó để giải quyết các tranh cãi cá nhân ở nhà hàng, quán karaoke hay trên đường phố do có sẵn vũ khí trong tay và tin rằng nếu có bắn thì cũng không gây ra chết người nên sẽ không bị truy tố hình sự!. Liệu trong năm tới, bên cạnh những báo cáo về những thành tích trong việc xử lý vi phạm giao thông, Tổng cục Cảnh sát có đưa vào đó những con số về số người bị thương hay thậm chí có thể tử vong bởi việc cảnh sát sử dụng vũ khí có phép và trái phép?
Vẫn với tư duy cảnh sát giao thông có thể dùng súng đạn cao su bắn người không đội mũ bảo hiểm không chịu chấp hành lệnh dừng xe thì giả sử như quy chế ngực lép, chân ngắn không được đi xe máy được thông qua chính thức, liệu sắp tới cảnh sát giao thông có được trao quyền bắn đạn cao su vào người ngực lép, chân ngắn, nhẹ cân, hay bị trĩ nếu họ "chống lại" người thi hành công vụ, ví dụ không dừng xe hay không cho kiểm tra vú? Tất nhiên khả năng cảnh sát giao thông có quyền kiểm tra chiều cao, cân nặng hay vòng ngực người đi đường là rất nhỏ nhưng với nền luật pháp tùy tiện, không có gì rõ ràng như ở Việt Nam thì mọi thứ đều có thể xảy ra. Và khi mọi sự xảy ra, người ta sẽ dần dần quen với nó, thích nghi với nó, và không cảm thấy nó tùy tiện, ngớ ngẩn, lố bịch hay bỉ ổi nữa. Có quá nhiều ví dụ về những thứ lố bịch hay bỉ ổi được người ta coi là bình thường hay thậm chí là cần thiết trong xã hội hiện nay.
Entry for October 26, 2008
Nhìn ra cửa sổ, gió thổi lộng, có những hạt nước bay phấp phới. Nhìn mãi không biết đó là mưa hay là tuyết.
Chạy ra mở cửa, đưa tay ra hứng xem đó là mưa hay là tuyết.
Là tuyết đầu mùa, nhỏ xíu như những hạt nước, mượn sức gió để bay. Nhưng chỉ một lát sau là những bông tuyết to hơn, rõ rệt, rơi nghiêng, rơi thẳng xuống mặt đất.
Ngày đầu tiên có tuyết. Mùa đông sắp đến rồi.
Dù giữ trong tay
Sẽ mất đi trong lệ nóng
Như khói mùa thu
***
Nhà sư nhấp trà sáng
Im lặng
Cúc nở hoa
(Basho)
Saturday, October 25, 2008
Entry for October 25, 2008
Thử test xem nó có hiện ra không, vừa lấy mất 1 entry của mình, nhưng entry nội dung cũng không có gì nên cũng chẳng tiếc lắm. Chỉ là buồn cười bài viết của một bạn sống ở Mỹ, viết một bài phê phán dân chủ Mỹ, dẫn cả luật Mỹ lằng nhằng mà vẫn tin chắc rằng bang California là của đảng Cộng hòa, hơn thế nữa là đại cư tri cũng tương tự như đại biểu Quốc hội ở Việt Nam, và đại cử tri của bang Cali luôn luôn bầu cho đảng Cộng hòa, bất chấp dân tình bỏ phiếu thế nào! Hehe.
"Những ai sống ở California (không kể nguồn gốc) đều biết rõ, đây là tiểu bang của Republicans. Tức là không cần biết bạn ủng hộ ai, những đại cử tri Cali (có đến 55 phiếu, nhiều nhất xứ Hoa Kỳ) cưa bao giờ bầu cho đại diện của đảng khác. Như vậy, lá phiếu của bạn (popular votes), vốn đã không có giá trị nhiều, lại càng mất giá trị hơn. "
Buồn cười ở chỗ chỉ cần Google vài nhát là bạn ấy có thể kiểm chứng xem những gì mình viết có đúng không, ví dụ như thông tin về đại cử tri ở đây, thông tin về việc bang Cali là bang xanh (Dân chủ) hay bang đỏ (Cộng hòa) hay swing state ở đây.
Nghe nói tiêu chuẩn để lái xe máy Việt Nam giờ còn là không mắc trĩ, viêm xoang, to gan, nứt hậu môn, sa sinh dục...Như vậy tức là khi lấy bằng lái xe máy, già trẻ lớn bé nam nữ gì cũng phải cởi quần ra để khám hậu môn, sinh dục?
Sợ thật, lấy bằng lái xe máy như thế thì còn hơn quân đội khám sức khỏe hay nhà tù kiểm tra tù nhân mới. Thế thì chỉ riêng việc này cũng khiến rất nhiều người, nhất là các cô gái trẻ tuổi sẽ không dám đi khám sức khỏe mất. Và sẽ béo các trung tâm y tế của Bộ Y Tế, ngoài số tiền thu được từ khám sức khỏe cho nhân dân còn có thể bán chứng nhận sức khỏe cho những người muốn có bằng lái nhưng ngại đi khám đủ thứ từ chiều cao, cân nặng cho tới gan, xoang, cho tới hậu môn, sinh dục. Tất cả chỉ để có một cái bằng chạy xe Hông đa.
Thật là một chính sách tiện lợi, hehe, sẽ làm giảm đi đáng kể lượng người đi xe gắn máy, bộ Giao thông có dịp ăn mừng giải quyết được vấn đề tắc nghẽn đường xá, bộ Y tế có thêm tiền dịch vụ khám cho vài triệu nhân dân, cuối năm các anh Triệu, anh Dũng có thể hùng hồn báo cáo về thành tích của mình trước Quốc hội. Và Quốc hội thì sau khi nghe các anh ấy báo cáo, sẽ họp tổ, phân công chất vấn mỗi anh vài câu cho có không khí dân chủ rồi đâu lại vào đấy. Các anh ấy sẽ chỉ cười vào mũi các đại biểu Quốc hội thôi. Đến một thằng dân phòng vớ vẩn nào đó, chỉ là giúp việc tẹp nhẹp cho công an phường, mà còn có thể nói với đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc là "già rồi mà còn ngu", với "Đại biểu cũng chả là cái gì".
Có khác nào nó cười vào mũi hàng chục triệu công dân cứ mấy năm một lần là lại được lùa đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội và hẳn trong số đấy cũng không ít người vẫn tin tưởng rằng Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, rằng các đại biểu Quốc hội là những người đại diện cho nhân dân giám sát các cơ quan hành pháp, tư pháp...
Nhưng ngẫm lại thấy thằng dân phòng đó nói đúng "Đại biểu cũng chả là cái gì".
+ Bài viết rất hay của Nguyễn Lâm. Bản đăng trên Tuổi Trẻ bị cắt đi khá nhiều chắc vì sợ các quan chức khó chịu. Bản gốc trên Viet-studies.
Có bệnh không nên làm quản lý.
Friday, October 24, 2008
Entry for October 24, 2008
Seo Jeong-ju (Hàn Quốc)
Trong những ngày xanh ngăn ngắt
Hãy mong nhớ những người thương yêu
Khi những bông hoa mùa thu nở rộ
Màu xanh cây cỏ lụi tàn
Nhường sắc thu bát ngát.
Chúng ta sẽ làm gì nếu có tuyết
Chúng ta sẽ làm gì nếu xuân trở về?
Nếu anh chết khi em sống?
Nếu em chết khi anh sống?
Trong những ngày xanh ngăn ngắt
Hãy khao khát những người yêu thương
Blue Days
On days dazzlingly blue
let us yearn for the beloved ones
There where autumn flowers were in full bloom,
the greenery wilts
to give way to autumnal tints.
What shall we do if it snows?
What shall we do if spring returns again?
If I die while you live?
If you die while I live?
On days dazzlingly blue
let us long for the beloved ones
Thursday, October 23, 2008
Entry for October 23, 2008
Nhờ chị Cây tùm lum trổ bông nhắc tới bài báo này mới biết báo Công an TP Hồ Chí Minh cũng đưa tin về xếp hạng của Phóng viên Không biên giới, nhưng cố tình đưa không đấy đủ.
Báo này viết:
"Theo báo cáo hôm 22-10-2008 của Hội các nhà báo không biên giới (RSF) có trụ sở ở Paris, Mỹ đã rơi xuống vị trí 119 trong danh sách xếp hạng 160 quốc gia về sự tôn trọng sự tự do báo chí bên ngoài lãnh thổ của mình, từ vị trí thứ 111 trong báo cáo hàng năm trước đó. Trong khi đó, Israel, lực lượng vũ trang của họ đã giết chết một nhà báo Palestine hồi tháng tư, năm nay rớt xuống vị trí 149 từ hạng 103 trong xếp hạng của RSF năm 2007."
Trong khi đó, nếu đọc ở trang web của Phóng viên Không Biên giới thì Mỹ năm 2008 xếp hạng 36, lên 12 bậc so với năm 2007 (hạng 48). Israel từ vị trí 44 năm 2007 xuống vị trí 46 năm 2008.
Giữ vị trí 119 năm nay (và 111 năm ngoái) là lãnh thổ bên ngoài Mỹ (United States of America extra-territorial). Và rớt từ 103 xuống 149 là lãnh thổ bên ngoài Israel. Khái niệm này chỉ những vùng đất Mỹ hay Israel đang tạm chiếm giữ, ví dụ một số vùng lãnh thổ ở Iraq, Afghanistan với trường hợp của Mỹ và Palestine, Lebanon với trường hợp của Israel. Tại những vùng đất này, do chiến sự xảy ra thường xuyên nên tự do báo chí bị hạn chế đáng kể và sinh mạng nhà báo dễ gặp nguy hiểm. Chú ý là chỉ số tự do báo chí có liên quan chặt chẽ tới xung đột, ở tất cả những nước có chiến tranh, chỉ số tự do báo chí đều thấp bởi tính mạng của nhà báo gặp nguy hiểm.
Phóng viên CATPHCM cố tình lờ đi chi tiết này để rồi hùng hồn tuyên bố "Mỹ mất uy tín về tôn trọng tự do báo chí", trong khi năm 2008, Mỹ đã có tiến bộ hơn 12 bậc so với năm 2007 và nằm trong nhóm 40 nước có tự do báo chí cao nhất (tuy vẫn thua nhiều nước dân chủ châu Âu).
Và tất nhiên, báo CATP HCM không nhắc gì tới việc Việt Nam nằm trong 6 nước ít tự do báo chí nhất. Nếu mà có báo nào ở Việt Nam dám đăng tin này, và không kèm theo phê phán này nọ với tổ chức Phóng viên Không Biên giới thì đúng là đánh giá của tổ chức này là không khách quan.
Chẳng trách nhà báo-tướng công an Hữu Ước từng hùng hồn tuyên bố: "Có một sự gần gũi giữa nghề báo và nghề công an".
Vậy những người vừa làm nghề báo vừa làm công an chắc là chiến sĩ công an hai lần.
Wednesday, October 22, 2008
Xung quanh một số chỉ số
Năm 2002: 131/139: 81,25
Năm 2003: 159/166: 89,17
Năm 2004: 161/167: 86,88
Năm 2005: 158/167: 73,25.
Năm 2006: 155/168: 67,25
Năm 2007: 162/169: 79,25
Năm 2008: 168/173: 86,17.
Như vậy, tính từ năm 2002, tự do báo chí Việt Nam tồi đi trong năm 2003, tiến bộ dần trong các năm 2004 tới 2006, nhưng lại tồi hẳn đi trong hai năm 2007 và 2008. Năm 2006 là năm báo chí Việt Nam tự do hơn cả, khi nền báo chí cách mạng được bọn tư bản thối tha cho là tự do hơn 13 nước trong tổng số 168 nước được khảo sát. Nhưng năm 2008, báo chí Việt Nam chỉ còn được đánh giá là tự do hơn 5 nước (trong 173 nước).
Trong năm 2008, báo chí Việt Nam tự do hơn những nước nào: Cuba, Miến Điện, Turkmenistan, Bắc Hàn và Eritrea. Ngoại trừ Việt Nam, tất cả các nước trên đều dưới sự cai trị của độc tài hay quân phiệt (Miến Điện). Ngoại trừ Miến Điện, những nước còn lại đều là những nước độc đảng (Miến Điện tuy chính quyền nằm trong tay một đảng và không có bầu cử tự do nhưng các đảng khác vẫn được phép hoạt động). Không ngoại trừ nước nào, tất cả các nước này đều nằm dưới sự lãnh đạo của các đảng Cộng sản hay XHCN, hoặc từng là Cộng sản hay XHCN.
Ở Turkmenistan chẳng hạn, khi Liên Xô sụp đổ, Đảng Cộng sản nước này đổi tên thành Đảng Dân chủ Turkmenistan và cấm tất cả các đảng khác hoạt động. Tổng thống nước này (mới chết cuối năm 2006), thành Tổng thống suốt đời, và tất cả các đại biểu Quốc hội do Tổng thống chỉ định. Ở Miến Điện, đảng lãnh đạo là đảng có khuynh hướng XHCN trong quá khứ, ở Eritrea cũng tình trạng tương tự. Còn Cuba và Bắc Hàn thì tất nhiên là Đảng Cộng sản lãnh đạo (giống Việt Nam).
Báo chí Việt Nam kém tự do hơn những nước nào: “người bạn lớn” Trung Quốc, nhà nước Hồi giáo cực đoan Iran, nước láng giềng cùng theo chế độ độc đảng Lào, các quốc gia độc tài Uzbekistan, Libya, Syria, Saudi Arabia…Vâng, báo chí Việt Nam còn ít tự do hơn báo chí các nước đó.
Một điều có vẻ như là nghịch lý nếu nhìn vào xếp hạng này là tự do báo chí của Việt Nam tồi hẳn đi trong hai năm 2007, 2008 là những năm mà những lãnh đạo được coi là cấp tiến (Minh Triết, Tấn Dũng) lên nắm quyền. Thậm chí cả TBT Nông Đức Mạnh cũng được coi là người trung dung chứ không hẳn là bảo thủ. Và tự do báo chí ngày càng bị bóp nghẹt dù giới lãnh đạo được coi là “cấp tiến”, trẻ trung, có học thức hơn trước.
Ngoài chỉ số tự do báo chí của Phóng viên không biên giới, còn có chỉ số tự do báo chí của FreedomHouse. Theo chỉ số này thì năm 2007, Việt Nam đứng thứ 170/195 về tự do báo chí, một kết quả cũng tương tự so với chỉ số của Phóng viên ko biên giới.
Một chỉ số đáng quan tâm khác là chỉ số tham nhũng của Transparency. Năm 2008, Việt Nam xếp thứ 121/178, với điểm 2,7/10 (càng cao, càng ít tham nhũng). Từ năm 2004 tới 2007, chỉ số tham nhũng của VN giữ nguyên là 2,6. Như vậy, có thể nói, bất chấp các quyết tâm (quyết tâm, quyết tâm, quyết tâm!) chống tham nhũng của Chính phủ, tham nhũng ở Việt Nam không hề giảm.
Một chỉ số liên quan khác là Economic Freedom của Heritage. Năm 2008, Việt Nam đạt 49,8/100 (càng cao càng tự do kinh tế), xếp hạng 135/165 nước. Chỉ số này được xây dựng dựa trên các đánh giá về mức độ tự do kinh doanh, tự do thương mại, ít tham nhũng…., tức là các chỉ số liên quan tới độ tự do trong môi trường kinh doanh. Quan sát bảng dưới chúng ta thấy, tự do kinh tế Việt Nam cũng thụt lùi trong hai năm 2007 và 2008 so với 2006.
| 2008 | 2007 | 2006 | 2005 | 2004 | 2003 | 2002 |
Điểm | 49.8 | 49.4 | 50.1 | 47.6 | 46.1 | 46.2 | 45.6 |
Xếp hạng | 135 | 140 | 137 | 141 | 141 | 142 | 140 |
Ngoài ra còn một số chỉ số khác như chỉ số chất lượng thể chế của WB. Chỉ số này tập hợp các dữ liệu về quyền tự do ngôn luận và quyền đại diện của người dân (voice and accountability), sự ổn định chính trị (political stability), hiệu quả chính quyền (government effectiveness), chất lượng chính sách (regulatory quality), hiệu lực pháp luật (rule of law) và kiểm soát tham nhũng (control of corruption) của hơn 200 nước và lãnh thổ trên thế giới. Trừ sự ổn định chính trị, tất cả các chỉ số trên của Việt Nam đều thấp hơn mức trung bình của thế giới. Trong đó nghiêm trọng nhất là quyền tự do ngôn luận và quyền đại diện của người dân, có sự tồi tệ hẳn từ năm 2005 tới 2007, và hiện nay Việt Nam ở trong số 7% tồi tệ nhất của thế giới về những quyền này. Cũng thụt lùi từ năm 2005 tới 2007 là hiệu lực của pháp luật và chất lượng của bộ máy chính quyền. Trong khi đó, theo đánh giá của WB thì Việt Nam có tiến bộ đôi chút trong việc kiểm soát tham nhũng trong cùng thời gian (tuy vẫn kém hơn 70% các nước về khả năng kiểm soát tham nhũng) và về chất lượng của chính sách (kém hơn 64% các nước).
Và đó là vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Nhìn chung tính theo mọi chỉ số (kể cả về thu nhập bình quân đầu người), Việt Nam thường xuyên kém hơn 70% các nước khác trên thế giới. Riêng trong lĩnh vực quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử và quyền tự do báo chí thì chúng ta kém hơn ít nhất là 90% các nước trên thế giới. Nếu tính theo dân số, vì Việt Nam là một nước đông dân nên chắc hẳn chúng ta sẽ nằm trong số 10% nghèo nhất và 5% kém tự do, mất nhân quyền nhất trên thế giới.
Và đó là tính cả một tỷ người ở châu Phi nơi chịu sự hoành hành bởi bệnh tật, nội chiến và các chính quyền độc tài ngu dốt. Nếu chỉ so với các nước xung quanh ta thì vị thế còn tồi tệ hơn nhiều. Thử hỏi ở châu Á này, ngoài Miến Điện và Bắc Hàn, còn có nước nào vừa nghèo hơn Việt Nam, vừa ít tự do hơn Việt Nam không? Tôi nghĩ là không.
Chúng ta vẫn tự hào là người Việt thông minh, cần cù, hiếu học. Nhưng tại sao thông minh, cần cù, hiếu học như thế mà chúng ta lại kém hơn phần lớn nhân loại về mọi mặt, và ít tự do về mặt tinh thần hơn tuyệt đại đa số nhân loại? Không phải vì “Chung quy là tại vua Hùng. Sinh ra một lũ vừa khùng vừa điên”. 1000 năm trước, chúng ta đã áp dụng cách tuyển chọn người tài lãnh đạo đất nước qua con đường học vấn, đã có trường Quốc tử giám, trong khi ở phương Tây cùng thời gian, các vua chúa, quý tộc đều thất học. Nhưng thôi, không nói chuyện quá khứ vì lịch sử nhân loại luôn thăng trầm, những trung tâm văn minh nhân loại như Ấn Độ, Ba Tư hay Ai Cập ngày nay đều là những quốc gia kém phát triển trong khi con cháu bọn người ăn lông ở lỗ hồi cổ đại ở châu Âu giờ lại chiếm hầu hết tài sản vật chất và tinh thần của nhân loại.
Gần hơn, 60 năm trước, 80% nhân loại cũng nghèo khổ, bần cùng, dốt nát như chúng ta. Nhưng trong 60 năm vừa qua đó, hầu hết trong số 80% trên đều đã vượt chúng ta và Việt Nam rớt lại trên con tàu phát triển, trong khi vẫn ảo tưởng rằng mình là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc, của tiến bộ xã hội và dân chủ, của tư tưởng vô địch không thể nào sai. Nghịch lý thay, chính cái lúc chúng ta tưởng mình đang ở “đỉnh cao muôn trượng”, ở đỉnh cao của trí tuệ loài người ấy, thực ra chúng ta lại đang ở dưới đáy và đang tụt xuống ngày càng sâu xuống vực. Để rồi 50 sau, tới cuối thế kỷ 20 mới ngỡ ngàng nhận ra mình đang về bét, nằm trong số 10% nhân loại nghèo khổ nhất, trong số 5% nhân loại mất tự do nhất. 50 năm cũng là 2 thế hệ, và còn ít hơn tuổi thọ trung bình của một người. Cũng trong hai thế hệ ấy, người Hàn Quốc, người Đài Loan đã kịp leo lên tới gần đỉnh trong lúc chúng ta rơi xuống đáy.
Đại hội Đảng lần thứ mấy có đặt ra mục tiêu năm 2020 đưa Việt Nam thành một nước công nghiệp. Tôi không rõ định nghĩa nước công nghiệp theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng như thế nào nhưng điều đó không quan trọng. Ngay hiện nay, tỷ lệ đóng góp trong GDP của công nghiệp và dịch vụ đều lớn hơn của nông nghiệp. Rất có thể năm 2020, tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp sẽ thấp hơn trong công nghiệp và dịch vụ. Nhưng điều đó không giúp Việt Nam trở thành một nước công nghiệp thực sự, như Hàn Quốc đã làm và đạt được.
Điều quan trọng hơn là làm sao để Việt Nam không nằm trong số 10% hay 20% kém cỏi nhất của loài người, và vươn lên thành một nước trung bình. Đó cũng là làm sao để một công dân Việt Nam thực sự trở thành một công dân trung bình của thế giới. Hiện nay, chúng ta đang là những công dân hạng bét của thế giới. Và nếu như có ai đó trong chúng ta cảm thấy nhục nhã vì mình là công dân hạng bét của thế giới thì nỗi nhục nhã đó hoàn toàn có thể hiểu được. Nếu bạn là học sinh đội sổ trong lớp, bạn có thể cảm thấy nhục nhã hay xấu hổ, hay bình thường, thản nhiên, hay thậm chí còn vui vẻ sung sướng và tự hào. Cảm giác đó là quyền ở bạn, tùy quan niệm của bạn, hệ thống giá trị của bạn và s
ự giáo dục của bạn. Tôi không phán xét.
Chỉ có điều hãy bỏ đi những mặc cảm và sự ganh tị, những phỉnh phờ hay ru ngủ lẫn nhau. Hãy nhận thức rằng chúng ta đang dưới đáy. Chúng ta đã mất 2 thế hệ để cùng kéo nhau tụt xuống đáy (và trong cùng thời gian ấy, 4 triệu người đồng bào chết bất đắc kỳ tử, 2 triệu người biệt xứ ly hương). Liệu trong 2 thế hệ nữa, chúng ta có thể vươn ra khỏi đáy sâu ấy để ít nhất cũng trở thành những công dân trung bình của thế giới hay không?.
Hay một câu hỏi giản dị và dễ nhận thấy hơn, đến bao giờ chúng ta mới đuổi kịp Thái Lan, một nước trung bình trên gần như trên tất cả mọi khía cạnh (ngoại lệ có thể là về số lượng và chất lượng gái điếm) của thế giới. Thay vì thắc mắc tại sao nước Việt không giàu, tại sao Việt Nam chưa có giải Nobel…hãy thắc mắc tại sao Thái Lan lại giàu hơn Việt Nam, tại sao trường đại học Chulalongkorn bên Thái lại có số bài báo nghiên cứu trên tạp chí nghiên cứu quốc tế nhiều gấp hàng chục lần trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, tại sao người dân Thái có thể biểu tình phản đối chính phủ mà không bị đàn áp…
Tất nhiên, tôi hoàn toàn không cho rằng Thái Lan là một hình mẫu để Việt Nam học tập. Trái lại, tôi nghĩ nước này trong quá khứ có quá nhiều yếu kém trong cách điều hành đất nước cả về chính trị lẫn kinh tế, khiến cho những nước có khả năng điều hành tốt như Đài Loan, Hàn Quốc, hay Malaysia vượt xa. Nhưng một quốc gia trung bình của thế giới như Thái Lan mà còn vượt xa Việt Nam đến thế thì trình độ phát triển thực sự của chúng ta là gì? Hãy nhìn vào đấy.
Bao giờ trên báo chí Việt Nam, câu hỏi đặt ra không phải là tới khi nào Việt Nam có giải Nobel hay đến khi nào người đẹp Việt Nam trở thành hoa hậu thế giới mà là tại sao nông dân Thái sống tốt hơn nông dân Việt, trường đại học Thái Lan lại có nhiều nghiên cứu tốt hơn đại học Việt Nam, tại sao gái Việt Nam lại phải sang Thái làm điếm, sang Trung Quốc lấy chồng chứ không phải là gái Thái sang Việt Nam làm điếm, gái Trung Quốc sang Việt Nam lấy chồng…Lúc đó thì mới gọi là biết nhìn vào mình hơn.
10 năm nữa, liệu có gái Tàu nào sang Nghệ An lấy chồng?
Lợi dụng quyền tự do sáng tác?
Riêng trong đoạn phân tích, luật sư Thanh đã ngụy biện khi viết "Quyền bị lợi dụng ở đây là quyền tự do sáng tác, tự do xuất bản; lợi ích của nhà nước ở đây là lợi ích của toàn dân tộc; lợi ích của cá nhân ở đây là đức độ, danh giá của anh hùng dân tộc."
Thứ nhất nhà nước không phải là dân tộc và lợi ích của nhà nước không có nghĩa là lợi ích của toàn dân tộc. Việc đồng nhất giữa chế độ và dân tộc là không thể chấp nhận. Nhưng thậm chí ngay cả khi đồng nhất lợi ích của nhà nước là lợi ích dân tộc thì Luật sư Thanh có thể chứng minh được rằng cuốn sách của Thúy Ái đã gây tổn thất cho lợi ích của dân tộc như thế nào không? Nguyễn Trãi ân ái với vợ thì lợi ích dân tộc bị tổn thương à?
Thứ hai điều luật này quy định về sự xâm phạm lợi ích của "công dân" chứ không phải "cá nhân", của người đang sống chứ không phải của người chết. Ông Nguyễn Trãi đã chết hơn 500 năm, ông cũng hoàn toàn không phải là công dân nước CHXHCN Việt Nam để bị xâm phạm lợi ích "hợp pháp". Còn nếu ông hiện hồn lên đòi luật sư Thanh đứng tên ông để kiện tác giả Thúy Ái thì Thúy Ái có thể phạm tội vu khống nữa, sao luật sư-tiến sĩ Thanh lại quên nhỉ?.
Cứ như ông Thanh thì những tác giả dân gian kể chuyện Thị Lộ là rắn hóa thành cũng đáng bị truy tố vì tội xâm phạm lợi ích hợp pháp của công dân Nguyễn Thị Lộ, công dân Nguyễn Ức Trai. Vậy có cần truy tố thêm Ngô Sĩ Liên khi có ý chê Nguyễn Trãi ham sắc mà chết cả họ?. Có cần truy tố vua Tự Đức không khi ông này từng phán Nguyễn Trải "thả lỏng cho vợ làm điều hoang dâm vô sỉ. Vậy cái vạ tru di cũng tự Trãi chuốc lấy."? Nếu như vi phạm lợi ích của người đã chết 500 năm cũng cấu thành tội như TS. Thanh nêu ra thì cũng không thể miễn trách nhiệm hình sự cho những người đã chết rồi như Sĩ Liên, Tự Đức được.
Đó là còn chưa kể luật sư Thanh nói tới quyền tự do sáng tác, tự do xuất bản là những quyền hoàn toàn không có. Lấy ví dụ, có nhà xuất bản nào tư nhân được phép thành lập không? Ngay cả trong văn bản Luật xuất bản người ta cũng không hề nhắc tới quyền "tự do xuất bản" hay "tự do sáng tác". Trong Hiến pháp cũng vậy, chỉ khẳng định về quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí chứ không nhắc tới tự do sang tác hay tự do xuất bản. Luật sư Thanh vẽ ra những quyền không tồn tại (vì ở xã hội ta, một quyền được coi là hợp pháp khi và chỉ khi nó được Nhà nước ta cho phép) rồi nói rằng chúng bị vi phạm.
Sợ thật, với cái tội "lợi dụng các quyền tự do dân chủ" , người ta có thể quy kết bất cứ ai phạm tội. Hôm tới có khi sẽ có người bị khởi tố vì tội "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích hợp pháp của công dân" vì tội nhổ nước bọt vào cửa nhà người khác?
Ủng hộ Luật sư-Tiến sĩ Thanh một tấm bia trong Văn Miếu mới của Tiến sĩ Huy và Giáo sư-Tiến sĩ Hạc.
Về quyển Tột đỉnh tình yêu của Nguyễn Thúy Ái: Họ có dấu hiệu tội gì?
Tuesday, October 21, 2008
Tháng Mười có lệnh quan ra
Tháng Mười có lệnh quan ra
Cấm người vú lép, người ta hãi hùng
Không đi thì việc không xong
Đi thì phải độn lồng nhồng, sao đang
Cái ngu của quyết định này không hẳn vì nó ngu, mà vì nó tùy tiện, thể hiện tâm lý quan chức, cứ cấm tuốt. Cái ngu nữa là sự lãng phí tiền dân. Thử nghe ông Cục phó Tường trình bày:
"- Ban soạn thảo đã xây dựng bộ tiêu chuẩn này trong gần một năm, hội thảo nhiều lần. Chúng tôi cũng đã xin ý kiến của 64 tỉnh - thành trực thuộc trung ương, Bộ Công an, Bộ GTVT, Bộ Lao động thương binh xã hội. Tiêu chuẩn sức khỏe được áp dụng để khám sức khỏe cho lái xe, bao gồm cả khám tuyển và khám định kỳ nên sẽ hạn chế tối đa trường hợp này."
Tức là Ban soạn thảo đã có sự tham vấn đầy đủ cả 64 tỉnh và các bộ ngành. Bao nhiêu cuộc hội thảo đã diễn ra, bao nhiêu quan chức đã phát biểu, bao nhiêu phong bì đã được trao từ người này cho người khác, bao nhiêu tiền thuế của nhân dân đã bỏ ra để các quan chức "làm việc" trong một năm đó? Ai bảo họ không làm việc nào? Họ làm việc rất tích cực đấy chứ.
Thế nhưng mặc dù tham khảo ý kiến của ít nhất là 3 Bộ khác và 64 tỉnh-thành, nhưng Bộ Y tế thậm chí còn không thèm đưa ra số liệu sẽ có bao nhiêu người bị ảnh hưởng bởi quyết định này, mặc dù những số liệu đó, tôi tin chắc Bộ Y tế có sẵn trong tay. Từ năm 2000 trở lại, cứ vài năm một lần là có Tổng điều tra Y tế Quốc gia, chưa kể các cuộc Điều tra Dinh dưỡng Quốc gia cũng thỉnh thoảng được tiến hành, và những số đo hình thể của người Việt hẳn được thu thập đầy đủ. Vấn đề là Bộ Y tế không dám công bố những con số, chẳng hạn sẽ có 10 triệu người không đủ quyền đi xe máy vì khi còn nhỏ không được uống sữa bột Melamine nhập khẩu từ Trung Quốc nên ngực lép, chân ngắn...Bộ Y tế không dám công bố vì sợ bị sự công kích của báo chí và dư luận, vì họ nghiễm nhiên loại quyền lợi của hàng triệu người mà không dựa trên những căn cứ cần thiết.
Hơn thế, tất cả sự lấy ý kiến của Bộ này cũng chỉ là quan lấy ý kiến quan, các ông bụng to ngồi xe hơi máy lạnh có tài xế lái ở 64 tỉnh và bốn Bộ, chứ không thèm tham khảo ý kiến nhân dân. Ví dụ ngay Hiệp hội Vận tải Việt Nam cũng không được tham khảo. Trong 1 năm đó, nhân dân hoàn toàn không hay biết, cho tới khi quyết định được công bố vào phút cuối, và được đưa thành luật.
Và đó là tiến trình làm luật ở Việt Nam. Người dân- những người đóng tiền nuôi các quan chức và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các quyết định, các luật lệ được các quan chức này đưa ra- hoàn toàn không được lắng nghe ý kiến, và phải chấp nhận tất cả những luật lệ rót xuống từ trên. Các cuộc thăm dò dư luận trên Vnexpress và một số trang khác đều cho thấy ít nhất 70% người dân phản đối quy định này. Tất nhiên, không phải bất cứ cái gì số đông phản đối đều là không hợp lý. Nhưng một chính sách gây tranh cãi, trái lòng dân như thế khi đưa ra cần có sự chuẩn bị kỹ càng, có luận cứ nghiêm túc hỗ trợ, tham khảo ý kiến người dân và cho phép có sự tranh luận công khai về những điểm hợp lý hay không hợp lý của nó. Chứ không phải đùng một cái, bắt nhân dân phải cắm mặt nghe theo, dù cho nó vô lý thế nào.
Trên Pháp luật TPHCM, vẫn ông Cục phó cho biết về quy định ngực lép không được đi xe máy:
"Bộ Y tế đã gửi Chính phủ, chỉ chờ có quyết định chính thức thôi. Sau 15 ngày Chính phủ ra công báo, văn bản mới sẽ được áp dụng."
Rất tự tin, ông Cục phó này còn không thèm quan tâm tới việc người dân nghĩ gì về quy định của Bộ Y tế. Sự ngạo nghễ quan trường.
Và ở xứ sở này, người dân sẽ tiếp tục phải cắm cổ tuân thủ những quy định, những pháp luật được các quan chức đưa ra, dù vô lý đến mấy, dù không đếm xỉa tới họ từ khâu ra quyết định cho tới khâu thi hành. Nhưng người ta vẫn gọi đó là "dân chủ và công bằng" "Nhà nước của dân, do dân, vì dân". Còn báo chí, giờ đây phản ứng rất yếu ớt, chỉ dám đăng vài ý kiến của bạn đọc phản đối, và đăng lẫn bài của nhau. Chấm hết. Thậm chí nhà báo còn không dám nêu chính kiến riêng, hay chất vấn những người có liên quan một cách thực sự.
Quay về chuyện vú vê, ca dao xưa có câu: "Bộ Binh, Bộ Hộ, Bộ Hình. Ba Bộ đồng tình bóp vú con tôi." Hồi nhỏ, đọc câu ca dao này mình không hiểu lắm, chỉ hình dung ra cảnh một anh lính lệ nào đó lợi dụng làm bậy, hoặc một ông quan buổi tối lò mò tới nhà Hến như trong vở Nghêu Sò Ốc Hến.
Xem ra thời nay cũng không khác thời đó mấy. Mà có thể còn nhiều hơn là Ba Bộ. Theo ông Cục phó ở trên thì quy định cấm vú lép có sự tham gia góp ý của bốn Bộ và 64 tỉnh-thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Nghe nói Bộ Giao thông và Bộ Y tế mới ký hợp đồng với Thủy Top để diễn một phim phổ biến kiến thức về an toàn giao thông. Sau thành công trong việc kết hợp ngành giao thông vận tải với thời trang Việt Nam (chương trình "Sân ga" trên Đẹp's Fashion Show 08), đạo diễn lừng danh Ngô Quang Hải được hai Bộ mời làm đạo diễn bộ phim này. Tên phim dự kiến có thể là "Chuyện của Top" (nhưng Bộ Giao thông đề nghị tên là "Chuyện đi lại an toàn của Top" cho đúng tinh thần an toàn giao thông).
Hiện đoàn làm phim đang cần tìm diễn viên ngực lép để đóng cảnh điều khiển xe gây tai nạn.
Entry for October 21, 2008
Chị vợ anh Chiến trả lời trên BBC.
Chẳng nhẽ một tờ báo bán hàng chục vạn tờ mỗi ngày như Thanh Niên mà lại không thể trả lương cho nhà báo của mình khi anh bị bắt? Hoặc nếu không thể trả lương một cách danh chính ngôn thuận (vì thế này hay thế khác) thì báo Thanh Niên cũng cần có sự giúp đỡ tài chính nào đó đối với gia đình nhà báo Chiến. Không rõ báo Thanh Niên đã làm điều đó với nhà báo từng gắn bó hơn 20 năm với mình chưa?
Chưa quyết định xin phúc thẩm'
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/10/081021_nguyenvietchien_wife.shtml
"Cuộc sống khó khăn đã đành, vì từ khi anh Chiến bị bắt thì họ cũng không còn trả lương nữa, nhưng cái tổn thất lớn nhất là sự nghiệp làm báo của anh. Cả cuộc đời làm báo mà phải trả giá một cách quá nghiệt ngã như thế."
Trong bài còn có đoạn:
"Không biết nói gì nữa... chỉ mong anh ấy được giảm án sớm. Nhưng giảm án bằng cách nào? Giảm như Hải chăng? Em thì em đoán anh ấy sẽ không chịu như thế."
Update
BBC đã sửa câu trên thành
""""""Cuộc sống khó khăn đã đành, vì nếu bị mất quyền công dân thì chắc cũng không có lương nữa, nhưng cái tổn thất lớn nhất là sự nghiệp làm báo của anh. Cả cuộc đời làm báo mà phải trả giá một cách quá nghiệt ngã như thế.""
Nói chung các nhà báo BBC vẫn có phong cách làm việc tương tự các nhà báo mạng Việt Nam.
Nhân thể, cũng nói hôm trước trên BBC, luật sư Lê Quốc Quân viết bài về vụ án báo chí, có viết rằng bốn bị cáo là đảng viên. Tớ có viết vài dòng góp ý ở cuối bài, cũng không thể hiện quan điểm gì trong góp ý đó, chỉ nhắc rằng theo cáo trạng thì anh Nguyễn Việt Chiến không phải đảng viên, nhưng các bạn BBC cũng không đưa góp ý đó lên, để mặc nhiều độc giả ngộ nhận rằng cả bốn đều là đảng viên.
+ Thông tin riêng từ một số bạn làm ở báo Thanh Niên cho biết gia đình anh Chiến tới thời điểm này vẫn có lương của anh, ngoài ra còn có tiền quyên góp của cơ quan để hỗ trợ tài chính cho anh.
Tôi cũng nhận được phản hồi của BBC. Tôi nghĩ chắc hẳn câu nói của chị Ngọc trên băng không rõ ràng, có thể hiểu theo cả hai cách (như BBC đăng lúc trước, và sửa mới đây). Việc BBC sửa tin cho thấy, có lẽ ý chị Ngọc thực sự là theo cách hiểu sau, và phóng viên BBC ban đầu có thể hiểu lầm nhưng không hỏi lại cho chính xác.
Tôi tin rằng báo Thanh Niên vẫn hỗ trợ tài chính với gia đình anh Chiến từ khi anh bị bắt tới giờ. Còn nếu như anh Chiến bị thành án, mất quyền công dân thì về mặt nguyên tắc, có thể anh sẽ bị cắt lương chính thức. Lúc đó sự tiếp tục hỗ trợ một cách không chính thức của cơ quan anh hẳn là rất cần thiết.
Monday, October 20, 2008
Entry for October 20, 2008
Tiêu chuẩn là vòng ngực phải trên 72 cm, lực bóp tay đạt 26 kg, lực kéo thân dưới đạt 70 kg.
Đối với xe phân khối lớn (>175cm3) thì chiều cao tối thiểu là 1m60, cân nặng 47 kg, vòng ngực 76 cm.
Như vậy sẽ có ít nhất 1 nửa số phụ nữ Việt Nam không được phép lái xe phân khối lớn. Hơi tò mò không biết những nữ nhi ham đi xe phân khối lớn như chị Trang Hạ-anhhungxalo- có đáp ứng được điều kiện chiều cao, cân nặng này không?
Chỉ béo các đồng chí công an, từ nay sẽ có thể dừng xe kiểm tra bằng lái, thấy bằng lái không được khám sức khỏe định kỳ là có thể vác thước đo lại vòng 1 các em gái nhỏ, bị nghi ngờ là có vòng ngực không đạt tiêu chuẩn. Các chị em nào ngực nhỏ từ giờ mỗi khi ra đường sẽ phải nai nịt cẩn thận, khi đi ra đường sẽ có xu hướng ưỡn ưỡn để các anh công an khỏi nghi là không đạt tiêu chuẩn để đòi kiểm tra, các loại xu-chiêng nâng ngực sẽ bán chạy, các câu lạc bộ thể hình sẽ tấp nập các anh, các chị tham gia tập để ngực nở, tay bóp khỏe (26 kg), chân đạp hăng (70 kg), các phòng khám y tế sẽ nô nức người ra vào khám định kỳ sức khỏe theo yêu cầu của quy chuẩn lái xe. Dân tộc Việt Nam sẽ thành một dân tộc khỏe mạnh, đầy sức sống. Đã thế lại giảm được ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn đường phố, tăng khách hàng đi xe bus! Quả là sáng kiến thiên tài.
Chỉ tội cho những ai thấp bé, nhẹ cân, hay có vòng 1 khiêm tốn. Nên đi xe bus hay nên đi nâng ngực vậy ta? Hay sang Campuchia sống?
Đàn bà ngực lép thì không có quà. Bộ Y tế bảo thế.
Chi tiết văn bản xem tại đây.
Nhân việc này, nhà thơ Chung Do Kwan cũng có bài thơ trên blog. Hai câu cuối của bài thơ này như sau:
"xin em đừng khóc nữa mà
vú mà có lép thì ta đèo(*) giùm...
(*) chú ý đèo chứ không phải..."
Entry for October 20, 2008
Giả dụ bây giá» cần lấy má»t ngà y Äá» vinh danh nông dân, những ngÆ°á»i dân quê chân lấm tay bùn, chúng ta sẽ chá»n ngà y thà nh láºp Há»i nông dân Viá»t Nam?
Tá» cÅ©ng thấy cả nÄm có má»t ngà y dà nh cho phụ nữ là Äiá»u hay, nhÆ°ng có Äến hai ngà y, thì Äiá»u hay Äó biến mất, lại thà nh cái gì Äó cứ giả giả, hình thức.
+ Blog bác Nguyên Äầu bạc Äang có loạt bà i dá»ch những suy nghÄ©, há»i ức của thi sÄ© Nga Evtushenko, ngÆ°á»i tá»± nháºn là nhà thÆ¡ Xô Viết cuá»i cùng.
"Tôi thuá»c lá»p ngÆ°á»i những nÄm sáu mÆ°Æ¡i (thế ká» XX - ND) bắt Äầu Äấu tranh vá»i bóng ma Stalin nhá» bóng ma Lenin. NhÆ°ng là m sao há»i Äó chúng tôi biết Äược, khui Äược các tà i liá»u lÆ°u trữ vá» má»t Lenin khác, chÆ°a từng biết Äến, Äược bảo quản rất chặt chẽ ? Là m sao chúng tôi có thá» Äá»c Äược Quần Äảo GULAK trÆ°á»c khi nó Äược viết ra ? Chúng tôi không biết rằng dÆ°á»i sắc lá»nh vá» viá»c xây dá»±ng Solovkov â trại táºp trung Äầu tiên trÆ°á»c thá»i Hitler â là chữ kà của Lenin, rằng chÃnh ông ta Äã ban ra những má»nh lá»nh tà n bạo Äà n áp nông dân, chúng tôi không biết thái Äá» không khoan nhượng của ông ta Äá»i vá»i giá»i trà thức khác chÃnh kiến. Nhiá»u thÆ° từ của ông gá»i Dzerzhinsky, Stalin, những công vÄn khẩn, những chá» thá», Äã bá» giấu kÃn. Äá»i vá»i tôi và nhiá»u ngÆ°á»i khác, từ bá» sá»± lý tÆ°á»ng hoá Lenin là má»t Äiá»u Äau khá». Khi quan niá»m cách mạng nhÆ° là "sá»± báo thù cho ngÆ°á»i anh" chÃnh Lenin cÅ©ng không nháºn biết là ông ta Äã bắt Äầu báo thù cả má»t dân tá»c, chứ không chá» chế Äá» Nga hoà ng Äã tá» hình ngÆ°á»i anh của mình. Bi ká»ch của Lenin là Ỡchá» Stalin, kẻ mà Äến cuá»i Äá»i ông ta hết sức cÄm thù, lại Äã thá»±c sá»± trá» thà nh ngÆ°á»i há»c trò trung thà nh của ông ta. NhÆ°ng tất cả những Äiá»u trên phải Äến tháºp niên tám mÆ°Æ¡i, chứ không phải á» tháºp niên sáu mÆ°Æ¡i, tôi má»i hiá»u ra. Tôi yêu lá cá» Äá» mà Äứng dÆ°á»i nó chiến Äấu chá»ng lại chủ nghÄ©a phát xÃt không chá» có Vasili Terkin, mà còn có Viktor Nekrasov, Lev Kobelev, Bulat Okudzhava. Tôi yêu không phải má»t nÆ°á»c Liên Xô trên danh pháp, mà má»t nÆ°á»c Liên Xô của cá nhân tôi, nÆ¡i tôi có rất nhiá»u bạn bè á» tất cả các nÆ°á»c cá»ng hoà . Tôi thÃch và Äến bây giá» vẫn thÃch bà i Quá»c tế ca â không phải nhÆ° má»t bà i Äảng ca, mà nhÆ° má»t bà i hát thÆ°á»ng. NhÆ°ng trong Äiá»p khúc "Những ngÆ°á»i xÆ°a chá» tay không â Mai Äây tất cả sẽ trong tay mình" có má»t sá»± máºp má» nguy hiá»m. Nếu ngÆ°á»i thá»±c sá»± tay trắng mà trá» nên có tất cả thì Äó là Äiá»u Äáng ghê sợ."
....
VÄn há»c Nga là gì ? Äó là tấm gÆ°Æ¡ng bá» các cuá»c chiến tranh và cách mạng Äáºp vỡ nhÆ°ng các mảnh vỡ của nó vẫn lại lá»n lên, giữ Äược trong bá» sâu tất cả những gì Äã phản chiếu trong nó. Lenin từng gá»i Tolstoy [Alexey?] là "tấm gÆ°Æ¡ng phản chiếu cuá»c cách mạng Nga", Äá»nh nghÄ©a nà y láºp tức Äã giá»i hạn nhà vÄn Äến phiến diá»n què quặt. VÄn há»c â Äó là tấm gÆ°Æ¡ng phản chiếu cả cách mạng lẫn phản cách mạng.
....
....
Tình trạng không cầm máu â bá»nh hemophilie â là cÄn bá»nh dân tá»c của nÆ°á»c Nga. Nó khá»i nguá»n từ thá»i thá»ng trá» của quân Tarta-Mongolia, khi các vá» bá tÆ°á»c Nga cứ Äánh nhau liên miên thay vì thá»ng nhất vá»i nhau. ChÃnh khi Äó Äã sinh ra thảm ká»ch dân tá»c chẳng há» Äáng tá»± hà o âthói quen ngÆ°á»i Nga là m Äá» máu Nga*.Chủ nghÄ©a xã há»i chẳng bao giá» có á» chúng ta. DÆ°á»i cái tên giả chủ nghÄ©a xã há»i chúng ta Äã tạo ra má»t chế Äá» phong kiến - quân chủ che Äáºy. Chẳng phải Stalin là Nga hoà ng, còn các vá» bà thÆ° Äảng là những lãnh chúa Äó sao ? Chủ nghÄ©a xã há»i phong kiến sau khi giết chết Nga hoà ng Aleksey Äã thay ông ta thừa kế ngai và ng, thừa kế bá»nh hemophilie. Ná»n dân chủ của chúng ta hiá»n thá»i cÅ©ng là ná»n dân chủ phong kiến, ná»n dân chủ hemophilie. Máu vẫn tiếp tục Äá» không ngừng â cả á» quanh nÆ°á»c Nga, cả á» bên trong â máu của các cuá»c xung Äá»t dân tá»c trên những lãnh Äá»a cÅ© của Äế chế, máu á» Chechnya, máu của cuá»c huynh Äá» tÆ°Æ¡ng tà n giữa nghá» viá»n và tá»ng thá»ng, máu của những vụ giết ngÆ°á»i Äược thuê sẵn. NÆ°á»c Nga luôn là Äất nÆ°á»c của ná»n vÄn hoá cao cả, nhÆ°ng Äá»ng thá»i là Äất nÆ°á»c của sá»± vô vÄn hoá chÃnh trá». Chúng ta Äá»i xá» vá»i sá»± tá»± do của mình má»t cách vô vÄn hoá. Tá»± do của những ngÆ°á»i không Äáng Äược tá»± do là nguy hiá»m cho chÃnh há». Gertsen từng viết : "Không thá» giải phóng cho má»i ngÆ°á»i nhiá»u hÆ¡n há» tá»± giải phóng từ bên trong".** Chẳng há» mong muá»n má»t nhà thÆ¡ nà o Äó của thế ká» XXI sẽ lại giá»ng nhÆ° Aleksander Blok lang thang quanh Äá»ng Äá» nát, tay cầm má»t mảnh gÆ°Æ¡ng phản chiếu chá» những xác chết và tro tà n. Tôi những muá»n chúng ta nhìn và o tấm gÆ°Æ¡ng của lá»ch sá» và thấy á» Äấy chá» khuôn mặt mình và khuôn mặt con cái chúng ta mà khi nhìn và o khÃ
´ng thấy xấu há».
....
Tôi không thÆ°Æ¡ng xót chÃnh quyá»n xô viết, bá»i vì nó Äã không há» thÆ°Æ¡ng xót hà ng triá»u ngÆ°á»i bá» nó giết chết. Nó tất phải sụp Äá» giá»ng nhÆ° chế Äá» sa hoà ng là chế Äá» cÅ©ng không thÆ°Æ¡ng xót má»i ngÆ°á»i. Thiếu lòng thÆ°Æ¡ng xót Äá»i vá»i những con ngÆ°á»i của má»t há» thá»ng nhà nÆ°á»c rá»t cuá»c sẽ quay ra thà nh sá»± không thÆ°Æ¡ng xót của má»i ngÆ°á»i Äá»i vá»i há» thá»ng Äó. Hãy Äá» há» thá»ng hôm nay nhá» lấy Äiá»u Äó nhÆ° má»t lá»i cảnh báo, há» thá»ng nà y vẫn chÆ°a Äáng Äược gá»i là dân chủ bá»i vì Äáng tiếc là nó vẫn thừa kế của chÃnh quyá»n xô viết sá»± không thÆ°Æ¡ng xót má»i ngÆ°á»i. Sá»± không thÆ°Æ¡ng xót Äó tá»± gá»i mình là gì Äi nữa â chủ nghÄ©a xã há»i, hay chủ nghÄ©a tÆ° bản, hay má»t cái gì khác, thì cÅ©ng có khác gì nhau. Thế ká» hai má»t Äã ngấp nghé ngưỡng cá»a. Tôi mong muá»n gì á» nó ? Tôi muá»n sao cho nó há»c Äược cách thÆ°Æ¡ng xót má»i ngÆ°á»i....
Tôi chá» là ngÆ°á»i của thế ká» hai mÆ°Æ¡i. Má»t nhà thÆ¡ "Äầy xung khắc trong mình", á» Äó những ảo tÆ°á»ng lãng mạn cách mạng bá»n kết vá»i sá»± bác bá» những ảo tÆ°á»ng Äó, má»t nhà thÆ¡ nhÆ° thế chá» có thá» xuất hiá»n và o ná»a sau thế ká» hai mÆ°Æ¡i và chá» á» nÆ°á»c Nga â không phải nÆ°á»c Nga trÆ°á»c cách mạng, mà chá» á» nÆ°á»c Nga xô viết vá»i há» thá»ng má»t Äảng, kiá»m duyá»t, khó Äi lại. Tôi cám Æ¡n thế ká» hai mÆ°Æ¡i, bá»i vì tôi không có thế ká» nà o khác. Tôi mang trong mình những cÄn bá»nh của thế ká» nà y, những hi vá»ng, lầm lạc, sợ hãi của nó, sá»± hạn chế, sá»± Äiên cuá»ng của nó, những cÆ¡n hoà i nghi, cÆ¡n hoang tÆ°á»ng tá»± Äại, và lạy Chúa, cả niá»m tin ngây thÆ¡ nhÆ°ng không sao chữa ná»i là tình bác ái của má»i ngÆ°á»i dẫu sao vẫn có thá» có Äược."Notes:
* Còn ngÆ°á»i Viá»t Nam, thói quen ngÆ°á»i Viá»t là m Äá» máu ngÆ°á»i Viá»t bắt Äầu từ thá»i Mạc-Lê, Trá»nh- Nguyá» n phân tranh và tiếp tục trong 400 nÄm sau Äấy. Trừ những khi có giặc ngoại xâm còn lá»ch sá» Viá»t Nam từ thá»i Mạc- Lê thế ká»· 17, Trá»nh -Nguyá» n thế ká»· 18, Tây SÆ¡n- Nguyá» n Ãnh, cuá»i thế ká»· 18, Äầu thế ká»· 19 cho tá»i Bắc Viêt- Nam Viá»t trong thế ká»· 20, luôn là thá»i kỳ ngÆ°á»i Viá»t là m Äá» máu Viá»t. HÆ¡n thế, hầu hết các trÆ°á»ng hợp "ngoại xâm" xảy ra Äá»u do má»t bên ngÆ°á»i Viá»t "má»i" và o Äá» giúp Äánh bên kia: Lê Chiêu Thá»ng cầu Thanh, Nguyá» n Ãnh cầu viá»n Xiêm, Lê VÄn Khôi cầu viá»n Xiêm.. Và cuá»c chiến Quá»c- Cá»ng thế ká»· 20 vá»i hÆ¡n 4 triá»u ngÆ°á»i chết!
** Câu nà y là m tôi nhắc tá»i ý của Pushkin mà Solzhenitsyn nhắc tá»i: "Vá»i loà i bò, tá»± do tháºt vô Ãch. Ãch và roi là những gì Äá»i Äá»i chúng biết"
+ Evtushenko chÃnh là tác giả bà i thÆ¡ "Nói". Khi nghe Nguyá» n Viá»t Chiến nói tại phiên tòa báo chÃ, bất giác, tôi nhá» Äến bà i thÆ¡ nà y. Tôi nghÄ© Evtushenko là má»t nhà thÆ¡ "chÃnh trá»±c bình thÆ°á»ng", ông không có sá»± ngạo nghá» nhÆ° Brodsky hay niá»m tin vững chắc của Solzhenitsyn. Trong phiên tòa xá» Brodsky vá» tá»i lang thang, viên thẩm phán há»i ông: "Ai thừa nháºn anh là nhà thÆ¡? Ai ÄÆ°a tên anh và o hà ng ngÅ© các nhà thÆ¡" Brodsky nói: "Không ai. Ai có thá» ÄÆ°a tôi và o hà ng ngÅ© nhân loại". Evtushenko không có sá»± ngạo nghá» nhÆ° váºy, có lẽ cÅ©ng vì thế mà ông bá» Brodsky ghét, cho rằng Evtushenko chá» dám nói những gì Äược phép nói. NhÆ°ng giữ Äược sá»± chÃnh trá»±c thông thÆ°á»ng trong má»t xã há»i yêu cầu tất cả phải tuân thủ dá»i trá, Äó lại là can Äảm.
Nói
Evtushenko
Anh là ngÆ°á»i can Äảm, há» bảo tôi.
Không phải.
Can Äảm chÆ°a bao giá» là phẩm chất của tôi
Chá» có Äiá»u tôi nghÄ©
Tháºt bất công nếu tá»± hạ mình nhÆ° nhiá»u kẻ khác.
Có những ná»n móng chẳng Äược phép lung lay.
Và giá»ng của tôi không là m gì hÆ¡n lÃ
CÆ°á»i nhạo những dá»i lừa rá»ng tuếch;
Tôi không là m gì hơn là viết, tôi không tỠgiác ai,
Không tự gạch bỠnhững gì tôi nghĩ,
Tôi bảo vá» những ngÆ°á»i xứng Äáng,
Và gá»i Äúng tên những kẻ bất tà i
(là m Äiá»u dù sao cÅ©ng phải là m).
Và giá» Äây há» bảo tôi rằng tôi can Äảm.
Con cái chúng ta sẽ phải xấu há» nhÆ°á»ng nà o
Khi cuá»i cùng chúng Äược báo Äáp cho những ná»i khiếp sợ nà y
Chúng sẽ nhá» vá» cái thá»i kỳ lạ
Khi sá»± chÃnh trá»±c bình thÆ°á»ng cÅ©ng giá»ng nhÆ° lòng can Äảm